- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 - TIẾN TRIỂN NẶNG CỦA TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 1?
Thời đại 4.0 lên ngôi, đồ ăn nhanh luôn là lựa chọn hàng đầu cho nhịp sống hối hả và bận rộn. Con người phải đối mặt với những căn bệnh bắt nguồn từ chính thói quen ăn uống điển hình là bệnh tiểu đường loại 2. Không còn là căn bệnh xa lạ, nhưng vẫn có những nhận thức sai lầm về tiểu đường loại 2 gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống,sức khỏe người bệnh. Câu hỏi đặt ra,vậy tiểu đường loại 2 là gì,đây có phải tiển triển nặng của tiểu đường loại 1 không?
Cùng tìm ra nguyên nhân gây tiểu đường loại 2 và các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát tốt căn bệnh được mệnh danh “ kẻ giết người thầm lặng” này.
TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 LÀ GÌ?
Tiểu đường loại 2 hay còn gọi là tiểu đường typ 2 là một rối loạn chuyển hóa lâu dài xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc có đủ nhưng chúng lại hoạt động không hiệu quả ( kháng insulin).
NGUYÊN NHÂN GÂY TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Có 2 nguyên nhân chính gây nên bệnh tiểu đường loại 2 đó là:
Yếu tố di truyền: Gen đóng vai trò quan trọng đối với bệnh tiểu đường loại 2. Gen hoặc những nhóm gen biến thể có thể tác động làm suy giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.
Béo phì và lười vận động: Thói quen ăn quá nhiều chất béo,chất đường,ít vận động thể lực sẽ tác động tới tuyến tụy,tạo áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin.Việc dư thừa ,mất đi sự cân đối calo cùng hoạt động của cơ thể gây tình trạng kháng insulin.Trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu,mất dần đi khả năng sản xuất insulin,từ đó gây nên bệnh tiểu đường loại 2.
PHÂN BIỆT TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 VÀ TIỂU ĐƯỜNG LOẠI
Ngoài ra,1 trường hợp tiểu đường có thể gặp:
-Tiểu đường thai kỳ: Thường xuất hiện sau tuần thứ 24 của thai kỳ. Nguyên nhân do sự thay đổi nồng độ hormon khi mang thai làm giảm sự nhảy cảm của insulin đối với tế bào, gây tăng đường huyết.Bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị cụ thể nếu không sẽ khiến thai nhi có thể bị dị tật,thai to,dễ sẩy thai, khó sinh.
BIỂU HIỆN CỦA TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Bệnh tiểu đường loại 2 diễn biến âm thầm, ít có triệu chứng rầm rộ. Tuy nhiên,bệnh nhân có thể sớm phát hiện mắc tiểu đường loại 2 qua các dấu hiệu sau:
1. Tiểu nhiều, khát nhiều:
Ở bệnh nhân tiểu đường loại 2 sẽ rơi vào tình trạng thường xuyên muốn đi tiểu, đặc biệt tiểu đêm.Đó là do thận hoạt động mệt mài nhằm loại bỏ lượng đường dư thừa. Khát nhiều, tiểu nhiều chính là cách mà cơ thể cố gắng kiểm soát lượng đường trong máu tăng cao
2. Giảm cân:
Sút cân là một trong những triệu chứng điển hình của tiểu đường loại 2.Thận hoạt động ngày đêm nhằm đảo thải lượng đường dư thừa ra khỏi cơ thể,ăn không ngon, ngủ không yên do tiểu đêm quá nhiều.Hậu quả cân nặng bị giảm sút không thể kiểm soát.
3. Xét nghiệm đường huyết trong máu:
Kết quả xét nghiệm máu giúp chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường loại 2:
Đường huyết lúc đói: ≥7 mmol/l (126 mg/dL) ít nhất qua 2 lần thử
Đường huyết ngẫu nhiên: ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dL) ít nhất qua 2 lần thử
Nghiệm pháp dung nạp Glucose: ≥ 11,1 mmol/l ( 200mg/dL)
Chỉ số HbA1c ≥ 6,5%
BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Nếu không kiếm soát đường huyết sớm, bệnh tiểu đường loại 2 sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng gây tàn phế, thậm chí tử vong:
Biến chứng tim mạch: Tiểu đường loai 2 làm tăng nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, đột quị, tai biến mạch máu não.
Biến chứng mắt: Bệnh lý võng mạc do tiểu tháo đường loại 2 là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, giảm thị lực
Biến chứng thận: Đây là biến chứng mãn tính thường gặp của tiểu đường loại 2, gây bệnh thận giai đoạn cuối, suy thận .Điều trị cần chạy thận nhân tạo hay thẩm phân phúc mạc để duy trì cuộc sống.
Biến chứng thần kinh: Biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường loại 2 gây mất cảm giác ở chân, tay,gây tê đau nhức…có thể dẫn đến nhiễm trùng chân và các chi.
ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Nếu đã phát hiện mình bị tiểu đường loại 2,đừng hoảng sợ hãy tuân thủ các phương pháp điều trị sau:
1. Chế độ ăn uống,sinh hoạt
Người bệnh cần sống năng động hơn, tránh ngồi nhiều. Mỗi ngày nên dành từ 30 – 45 phút để đi bộ,chơi các môn thể thao phù hợp với sức khỏe.Chế độ ăn cùng nguồn thực phẩm có năng lượng phù hợp rất tốt cho tiểu đường loại 2. Bệnh nhân mắc tiểu đường loại 2 nên hạn chế:
• Gạo, mì, ngô, khoai,đặc biệt không nên ăn miến.
• Thực phẩm được chế biến ở nhiệt độ cao như xào, chiên cùng mỡ động vật
• Các loại thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp.
• Hạn chế ăn mặn, chất kích thích,đồ uống có gas, bánh kẹo ngọt, hoa quả quá ngọt....
Một số thực phẩm tốt cho bệnh nhận tiểu đường loại 2:
• Các loại trái cây tươi ít đường như táo, bưởi, cam quýt…cung cấp nhiều vitamin tốt cho bệnh tiểu đường loại 2.
• Thực phẩm giàu chất xơ như cám ngũ cốc, rau xanh, các loại họ đậu,… giúp giữ nước, hấp thu acid mật làm giảm đỉnh đường huyết sau khi ăn,kéo dài sự hấp thu của chất đường.
• Thịt nạc đặc biệt là thịt bò chứa nhiều acid linoleic giúp cải thiện chức năng chuyển hoá đường trong máu,chống ung thư.
• Các loại cá biển chứa nhiều acid béo cung cấp nguồn cholesterol có lợi.
2. Sử dụng thuốc
Khi tuân thủ chế độ ăn uống vẫn không ổn định được đường huyết ở mức bình thường, bạn sẽ được bác sĩ cho dùng thuốc. Dùng thuốc nào là phù hợp với tiểu đường loại 2? Điều này sẽ do bác sĩ quyết định dựa trên tình trạng bệnh,mức đường huyết cũng như các biến chứng đã mắc phải.Tuy nhiên, thuốc tiểu đường tây y như “con dao 2 lưỡi” dùng thời gian lâu dài sẽ gây các tác dụng không mong muốn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.
Một hướng đi đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm cải thiện sức khỏe cho bệnh tiểu đường loại 2 đó là kiểm soát đường huyết bằng nguồn thảo dược thiên nhiên như: dây thìa canh,mướp đắng, hạt methi,quế, lô hội.....kết hợp cùng các nguyên tố vi lượng cấu tạo nên enzym tham gia chuyển hóa glucose trong cơ thể :Mg, Zn,Se, Chrom.....Việc kết hợp các thảo dược cùng nguyên tố vi lượng đang là giải pháp tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường loại
2 nhằm ổn định mức đường huyết,ngăn ngừa các biến chứng để bệnh đái tháo đường không còn là nỗi ám ảnh.
Thời đại 4.0 lên ngôi, đồ ăn nhanh luôn là lựa chọn hàng đầu cho nhịp sống hối hả và bận rộn. Con người phải đối mặt với những căn bệnh bắt nguồn từ chính thói quen ăn uống điển hình là bệnh tiểu đường loại 2. Không còn là căn bệnh xa lạ, nhưng vẫn có những nhận thức sai lầm về tiểu đường loại 2 gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống,sức khỏe người bệnh. Câu hỏi đặt ra,vậy tiểu đường loại 2 là gì,đây có phải tiển triển nặng của tiểu đường loại 1 không?
Cùng tìm ra nguyên nhân gây tiểu đường loại 2 và các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát tốt căn bệnh được mệnh danh “ kẻ giết người thầm lặng” này.
TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 LÀ GÌ?
Tiểu đường loại 2 hay còn gọi là tiểu đường typ 2 là một rối loạn chuyển hóa lâu dài xảy ra khi tuyến tụy không sản xuất đủ insulin hoặc có đủ nhưng chúng lại hoạt động không hiệu quả ( kháng insulin).
NGUYÊN NHÂN GÂY TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Có 2 nguyên nhân chính gây nên bệnh tiểu đường loại 2 đó là:
Yếu tố di truyền: Gen đóng vai trò quan trọng đối với bệnh tiểu đường loại 2. Gen hoặc những nhóm gen biến thể có thể tác động làm suy giảm khả năng sản xuất insulin của tuyến tụy.
Béo phì và lười vận động: Thói quen ăn quá nhiều chất béo,chất đường,ít vận động thể lực sẽ tác động tới tuyến tụy,tạo áp lực ép tuyến tụy phải sản xuất insulin.Việc dư thừa ,mất đi sự cân đối calo cùng hoạt động của cơ thể gây tình trạng kháng insulin.Trong thời gian dài tuyến tụy sẽ suy yếu,mất dần đi khả năng sản xuất insulin,từ đó gây nên bệnh tiểu đường loại 2.
PHÂN BIỆT TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2 VÀ TIỂU ĐƯỜNG LOẠI
Ngoài ra,1 trường hợp tiểu đường có thể gặp:
-Tiểu đường thai kỳ: Thường xuất hiện sau tuần thứ 24 của thai kỳ. Nguyên nhân do sự thay đổi nồng độ hormon khi mang thai làm giảm sự nhảy cảm của insulin đối với tế bào, gây tăng đường huyết.Bệnh cần được phát hiện sớm và điều trị cụ thể nếu không sẽ khiến thai nhi có thể bị dị tật,thai to,dễ sẩy thai, khó sinh.
BIỂU HIỆN CỦA TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Bệnh tiểu đường loại 2 diễn biến âm thầm, ít có triệu chứng rầm rộ. Tuy nhiên,bệnh nhân có thể sớm phát hiện mắc tiểu đường loại 2 qua các dấu hiệu sau:
1. Tiểu nhiều, khát nhiều:
Ở bệnh nhân tiểu đường loại 2 sẽ rơi vào tình trạng thường xuyên muốn đi tiểu, đặc biệt tiểu đêm.Đó là do thận hoạt động mệt mài nhằm loại bỏ lượng đường dư thừa. Khát nhiều, tiểu nhiều chính là cách mà cơ thể cố gắng kiểm soát lượng đường trong máu tăng cao
2. Giảm cân:
Sút cân là một trong những triệu chứng điển hình của tiểu đường loại 2.Thận hoạt động ngày đêm nhằm đảo thải lượng đường dư thừa ra khỏi cơ thể,ăn không ngon, ngủ không yên do tiểu đêm quá nhiều.Hậu quả cân nặng bị giảm sút không thể kiểm soát.
3. Xét nghiệm đường huyết trong máu:
Kết quả xét nghiệm máu giúp chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường loại 2:
Đường huyết lúc đói: ≥7 mmol/l (126 mg/dL) ít nhất qua 2 lần thử
Đường huyết ngẫu nhiên: ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dL) ít nhất qua 2 lần thử
Nghiệm pháp dung nạp Glucose: ≥ 11,1 mmol/l ( 200mg/dL)
Chỉ số HbA1c ≥ 6,5%
BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Nếu không kiếm soát đường huyết sớm, bệnh tiểu đường loại 2 sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng gây tàn phế, thậm chí tử vong:
Biến chứng tim mạch: Tiểu đường loai 2 làm tăng nguy cơ bị nhồi máu cơ tim, đột quị, tai biến mạch máu não.
Biến chứng mắt: Bệnh lý võng mạc do tiểu tháo đường loại 2 là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, giảm thị lực
Biến chứng thận: Đây là biến chứng mãn tính thường gặp của tiểu đường loại 2, gây bệnh thận giai đoạn cuối, suy thận .Điều trị cần chạy thận nhân tạo hay thẩm phân phúc mạc để duy trì cuộc sống.
Biến chứng thần kinh: Biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường loại 2 gây mất cảm giác ở chân, tay,gây tê đau nhức…có thể dẫn đến nhiễm trùng chân và các chi.
ĐIỀU TRỊ TIỂU ĐƯỜNG LOẠI 2
Nếu đã phát hiện mình bị tiểu đường loại 2,đừng hoảng sợ hãy tuân thủ các phương pháp điều trị sau:
1. Chế độ ăn uống,sinh hoạt
Người bệnh cần sống năng động hơn, tránh ngồi nhiều. Mỗi ngày nên dành từ 30 – 45 phút để đi bộ,chơi các môn thể thao phù hợp với sức khỏe.Chế độ ăn cùng nguồn thực phẩm có năng lượng phù hợp rất tốt cho tiểu đường loại 2. Bệnh nhân mắc tiểu đường loại 2 nên hạn chế:
• Gạo, mì, ngô, khoai,đặc biệt không nên ăn miến.
• Thực phẩm được chế biến ở nhiệt độ cao như xào, chiên cùng mỡ động vật
• Các loại thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp.
• Hạn chế ăn mặn, chất kích thích,đồ uống có gas, bánh kẹo ngọt, hoa quả quá ngọt....
Một số thực phẩm tốt cho bệnh nhận tiểu đường loại 2:
• Các loại trái cây tươi ít đường như táo, bưởi, cam quýt…cung cấp nhiều vitamin tốt cho bệnh tiểu đường loại 2.
• Thực phẩm giàu chất xơ như cám ngũ cốc, rau xanh, các loại họ đậu,… giúp giữ nước, hấp thu acid mật làm giảm đỉnh đường huyết sau khi ăn,kéo dài sự hấp thu của chất đường.
• Thịt nạc đặc biệt là thịt bò chứa nhiều acid linoleic giúp cải thiện chức năng chuyển hoá đường trong máu,chống ung thư.
• Các loại cá biển chứa nhiều acid béo cung cấp nguồn cholesterol có lợi.
2. Sử dụng thuốc
Khi tuân thủ chế độ ăn uống vẫn không ổn định được đường huyết ở mức bình thường, bạn sẽ được bác sĩ cho dùng thuốc. Dùng thuốc nào là phù hợp với tiểu đường loại 2? Điều này sẽ do bác sĩ quyết định dựa trên tình trạng bệnh,mức đường huyết cũng như các biến chứng đã mắc phải.Tuy nhiên, thuốc tiểu đường tây y như “con dao 2 lưỡi” dùng thời gian lâu dài sẽ gây các tác dụng không mong muốn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.
Một hướng đi đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm cải thiện sức khỏe cho bệnh tiểu đường loại 2 đó là kiểm soát đường huyết bằng nguồn thảo dược thiên nhiên như: dây thìa canh,mướp đắng, hạt methi,quế, lô hội.....kết hợp cùng các nguyên tố vi lượng cấu tạo nên enzym tham gia chuyển hóa glucose trong cơ thể :Mg, Zn,Se, Chrom.....Việc kết hợp các thảo dược cùng nguyên tố vi lượng đang là giải pháp tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường loại
2 nhằm ổn định mức đường huyết,ngăn ngừa các biến chứng để bệnh đái tháo đường không còn là nỗi ám ảnh.