Những câu hỏi có cái tên dễ thương này được sử dụng rất phổ biến, nhưng chính sự lắt léo của chúng mà đây cũng là một chủ điểm ngữ pháp tương đối khó nhằn do chúng có nhiều trường hợp ngoại lệ cần lưu ý. Tuy nhiên, chẳng có gì là khó khăn với chúng ta hết. Nào, hãy cùng trở thành các…cao thủ câu hỏi đuôi nhé!
Câu hỏi đuôi là gì ?
Bỏ qua ngay suy đoán câu hỏi đuôi là…câu hỏi đế theo người khác đi nhé! Không phải thế đâu!
Câu hỏi đuôi là kiểu câu hỏi bao gồm 2 phần, phân cách nhau bằng dấu phẩy: Phần trước dấu phẩy là một mệnh đề hoàn chỉnh, phần sau dấu phẩy ở dạng nghi vấn (được gọi là “đuôi”) dùng để tìm kiếm sự xác nhận thông tin được đề cập đến ở phần trước.
Ví dụ:
Cấu trúc và cách dùng
Cấu trúc
Nhìn chung, chúng ta có một quy tắc khi xây dựng câu hỏi đuôi, đó là: Thể của phần đuôi luôn luôn ngược lại với phần mệnh đề chính.
LƯU Ý: Phần đuôi khi ở thể phủ định luôn để ở dạng viết tắt.
Ví dụ:
Các thì hiện tại
TO BE
Động từ thường
Clause, am/is/are (+ not) + S?
Clause, do (+ not) + S?
Các thì quá khứ
TO BE
Động từ thường
Clause, was/were (+ not) + S?
Clause, did (+ not) + S?
Clause, will (+ not) + S?
Cách dùng
Như ở phần định nghĩa đã nêu, câu hỏi đuôi (Tag question) được dùng để hỏi hoặc để xác nhận thông tin được đề cập đến trong câu. Vì vậy, bên cạnh câu nghi vấn, ta cũng có thể dùng câu hỏi đuôi để lấy thông tin từ người nghe. Ta có 2 cách dùng chính của câu hỏi đuôi, theo đó, cách lên xuống giọng ở cuối câu cũng sẽ khác nhau tùy vào mục đích câu hỏi.
Hỏi để lấy thông tin
Với cách dùng này, ta sẽ coi câu hỏi đuôi như một câu nghi vấn, khi đó, ta sẽ lên giọng ở cuối câu. Cách trả lời cũng tương tự như với một câu nghi vấn thông thường, ta sẽ trả lời Yes/No. Ví dụ:
You went to school yesterday, didn’t you? (Hôm qua anh đi học à?)
No. = No, I did not go to school. (Không, anh không đi học.)
Yes. = Yes, I went to school. (Ừ, anh đi học.
Hỏi để xác nhận thông tin
Với cách dùng này, ta đơn giản đặt câu hỏi để chờ người nghe đồng tình với ý kiến của mình, khi đó ta sẽ xuống giọng ở cuối câu. Với kiểu câu này, ta trả lời theo dạng câu của mệnh đề chính. Ví dụ:
3. Các trường hợp đặc biệt
Bên cạnh các trường hợp phổ biến, câu hỏi đuôi cũng có những trường hợp đặc biệt mà ta cần ghi nhớ để tránh nhầm lẫn. Sau đây là những trường hợp mà các bạn cần lưu ý.
1/ Câu dùng I AM, câu hỏi đuôi là AREN’T I, I AM NOT thì câu hỏi đuôi là AM I.
Ví dụ:
Ví dụ:
Câu hỏi đuôi là gì ?
Bỏ qua ngay suy đoán câu hỏi đuôi là…câu hỏi đế theo người khác đi nhé! Không phải thế đâu!
Câu hỏi đuôi là kiểu câu hỏi bao gồm 2 phần, phân cách nhau bằng dấu phẩy: Phần trước dấu phẩy là một mệnh đề hoàn chỉnh, phần sau dấu phẩy ở dạng nghi vấn (được gọi là “đuôi”) dùng để tìm kiếm sự xác nhận thông tin được đề cập đến ở phần trước.
Ví dụ:
- She is beautiful, isn’t she? (Cô ta đẹp nhỉ?)
- He isn’t a doctor, is he? (Anh ta không phải là bác sĩ đấy chứ?)
Cấu trúc và cách dùng
Cấu trúc
Nhìn chung, chúng ta có một quy tắc khi xây dựng câu hỏi đuôi, đó là: Thể của phần đuôi luôn luôn ngược lại với phần mệnh đề chính.
LƯU Ý: Phần đuôi khi ở thể phủ định luôn để ở dạng viết tắt.
Ví dụ:
- She is tall, isn’t you? (Cô ấy không cao lắm nhỉ?)
- He loves her, doesn’t he? (Anh ấy yêu cô ấy phải không?)
Các thì hiện tại
TO BE
Động từ thường
Clause, am/is/are (+ not) + S?
Clause, do (+ not) + S?
- They aren’t students, are they? (Họ không phải là sinh viên đúng không?)
- He is playing the guitar in his room, isn’t he? (Anh ấy đang chơi ghi-ta trong phòng à?)
- He comes to school, doesn’t he? (Anh ấy đi học rồi nhỉ?)
- Your parents don’t want you to go with me, do they? (Bố mẹ cậu không muốn cậu đi cùng tớ à?)
Các thì quá khứ
TO BE
Động từ thường
Clause, was/were (+ not) + S?
Clause, did (+ not) + S?
- They were studying at their room at 7 o’clock last night, weren’t they? (Hôm qua lúc 7 giờ, họ đang học bài á?)
- She wasn’t fond of hanging out with her friends, was she? (Cô ta không thích đi tụ họp bạn bè phải không?)
- Your parents came home late, didn’t they? (Bố mẹ cậu về muộn đúng không?)
- The cat didn’t eat anything yesterday, did it? (Hôm qua con mèo không ăn gì cả à?)
Clause, will (+ not) + S?
- You will come to my birthday party, won’t you? (Cậu sẽ đến dự tiệc sinh nhật của tớ phải không?)
- He won’t go to the cinema with me, will he? (Anh ta sẽ không đi xem phim cùng tớ đúng không?)
Cách dùng
Như ở phần định nghĩa đã nêu, câu hỏi đuôi (Tag question) được dùng để hỏi hoặc để xác nhận thông tin được đề cập đến trong câu. Vì vậy, bên cạnh câu nghi vấn, ta cũng có thể dùng câu hỏi đuôi để lấy thông tin từ người nghe. Ta có 2 cách dùng chính của câu hỏi đuôi, theo đó, cách lên xuống giọng ở cuối câu cũng sẽ khác nhau tùy vào mục đích câu hỏi.
Hỏi để lấy thông tin
Với cách dùng này, ta sẽ coi câu hỏi đuôi như một câu nghi vấn, khi đó, ta sẽ lên giọng ở cuối câu. Cách trả lời cũng tương tự như với một câu nghi vấn thông thường, ta sẽ trả lời Yes/No. Ví dụ:
You went to school yesterday, didn’t you? (Hôm qua anh đi học à?)
No. = No, I did not go to school. (Không, anh không đi học.)
Yes. = Yes, I went to school. (Ừ, anh đi học.
Hỏi để xác nhận thông tin
Với cách dùng này, ta đơn giản đặt câu hỏi để chờ người nghe đồng tình với ý kiến của mình, khi đó ta sẽ xuống giọng ở cuối câu. Với kiểu câu này, ta trả lời theo dạng câu của mệnh đề chính. Ví dụ:
- It is beautiful, isn’t it? (Nó đẹp nhỉ?)
- Yes, it is. (Ừ, nó đẹp thật.)
- Dad doesn’t come home, does he? (Bố không về nhà nhỉ?)
- No, he doesn’t. (Không, bố không về.)
3. Các trường hợp đặc biệt
Bên cạnh các trường hợp phổ biến, câu hỏi đuôi cũng có những trường hợp đặc biệt mà ta cần ghi nhớ để tránh nhầm lẫn. Sau đây là những trường hợp mà các bạn cần lưu ý.
1/ Câu dùng I AM, câu hỏi đuôi là AREN’T I, I AM NOT thì câu hỏi đuôi là AM I.
Ví dụ:
- I am a translator, aren’t I? (Tôi là biên dịch viên mà nhỉ?)
- I am not sick, am I? (Con không ốm phải không mẹ?)
- Ví dụ: Let’s go outside, shall we? (Chúng ta ra ngoài nhé?)
Ví dụ:
- Everyone speaks English, don’t they? (Mọi người đều nói tiếng Anh phải không?)
- Someone isn’t here, are they? (Không ai ở đây nhỉ?)