- Tham gia
- 16/1/23
- Bài viết
- 153
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Giúp ba mẹ phân biệt tình trạng sốt mọc răng ở trẻ và sốt thông thường
Điểm chung của cả 2 tình trạng này là thân nhiệt của bé cao hơn so với bình thường. Cơ thể bé quấy khóc liên tục, đôi lúc bé còn trở nên biếng ăn, bỏ bú. Điều này sẽ khiến nhiều ba mẹ không khỏi lo lắng.
Hiện tượng sốt mọc răng ở trẻ
Đây là tình trạng không hiếm gặp ở trẻ nhỏ hiện nay. Ở tình trạng này, thân nhiệt của bé sốt sẽ không quá cao, thường là dưới 38 độ C. Chính vì thế, ba mẹ có thể chăm sóc bé dễ dàng hơn. Các hiện tượng như sổ mũi, ho hay tiêu chảy gần như sẽ không xảy ra. Đi kèm với sốt, bé sẽ có một số dấu hiệu khác như chảy dãi rất nhiều; phần nướu răng có dấu hiệu sưng; bé cảm thấy đau nhức; khó chịu…. Nếu thấy bé có hiện tượng sốt kèm dấu hiệu kể trên thì đó chính là hiện tượng sốt mọc răng ở trẻ. Tình trạng sốt có thể diễn ra 3 – 5 ngày và chấm dứt.
Hiện tượng trẻ sốt thông thường
Nếu bị sốt thông thường, thân nhiệt của bé sẽ dao động từ 38 độ C trở lên. Kèm theo đó là những hiện tượng như bé rét run, đổ mồ hôi trộm, cơ thể mất nước, uể oải mệt mỏi… Khác với sốt mọc răng ở trẻ, tình trạng sốt thông thường sẽ đi kèm với sổ mũi, đau họng. Trẻ sẽ biếng ăn hơn so với bình thường vì cơ thể mệt mỏi, đắng miệng, mất cảm giác ngon miệng khi ăn.
Mách ba mẹ cách chăm sóc trẻ sốt khi mọc răng
Chắc chắn các bậc cha mẹ đều khá lo lắng khi thấy bé yêu nhà mình bị sốt khi mọc răng. Vậy ba mẹ nên chăm sóc bé mọc răng như thế nào tốt nhất?
Trong trường hợp bé sốt dưới 38 độ, ba mẹ không nhất thiết phải cho bé uống thuốc. Ngược lại, nếu bé sốt trên 30 độ, ba mẹ có thể cho bé uống thuốc paracetamol theo hướng dẫn của bác sĩ. Nếu bé có hiện tượng sốt cao trên 39 độ kèm biểu hiện co giật nên được đưa tới khám bác sĩ kịp thời.
Khi bị sốt, cơ thể của bé sẽ mất nhiều nước hơn. Ba mẹ nên chú ý bổ sung lượng nước cho bé đầy đủ. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng nước ấm để lau người cho bé. Cách này sẽ giúp bé hạ sốt khá nhanh. Cùng với đó, ba mẹ nên cho bé mặc những bộ trang phục thoải mái, thấm hút mồ hôi tốt. Điều này sẽ giúp bé mau khỏi bệnh hơn.
Trong giai đoạn bé mọc răng, ba mẹ cũng đừng quên vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bé. Bạn hãy sử dụng khăn mềm lau nước dãi quanh miệng của con. Đồng thời cuốn gạc xung quanh ngón trỏ và vệ sinh nướu của bé sau mỗi bữa ăn.
Xem thêm: Bổ sung vitamin D cho trẻ
Để bé sơ sinh mọc răng cứng cáp hơn, ba mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ dưỡng chất để bé phát triển. Trong đó, tiêu biểu nhất chính là vitamin D3. Dưỡng chất này sẽ kích thích cơ thể hấp thụ canxi tối ưu hơn; đồng thời vận chuyển canxi vào mô xương và răng. Tuy nhiên, nguồn dinh dưỡng trong sữa mẹ lại không bổ sung đủ D3 cho bé. Do đó bạn cần cung cấp dưỡng chất này cho bé thông qua sản phẩm bên ngoài. Ba mẹ nên ưu tiên lựa chọn vitamin D3 nhỏ giọt liều dùng ít, tiện lợi và hạn chế tối đa tình trạng nôn trớ khi mẹ bổ sung cho bé. Đồng thời ba mẹ cũng dễ dàng kiểm soát liều lượng bổ sung cho bé sơ sinh để hỗ trợ bé hấp thụ dưỡng chất tối ưu.
Điểm chung của cả 2 tình trạng này là thân nhiệt của bé cao hơn so với bình thường. Cơ thể bé quấy khóc liên tục, đôi lúc bé còn trở nên biếng ăn, bỏ bú. Điều này sẽ khiến nhiều ba mẹ không khỏi lo lắng.
Hiện tượng sốt mọc răng ở trẻ
Đây là tình trạng không hiếm gặp ở trẻ nhỏ hiện nay. Ở tình trạng này, thân nhiệt của bé sốt sẽ không quá cao, thường là dưới 38 độ C. Chính vì thế, ba mẹ có thể chăm sóc bé dễ dàng hơn. Các hiện tượng như sổ mũi, ho hay tiêu chảy gần như sẽ không xảy ra. Đi kèm với sốt, bé sẽ có một số dấu hiệu khác như chảy dãi rất nhiều; phần nướu răng có dấu hiệu sưng; bé cảm thấy đau nhức; khó chịu…. Nếu thấy bé có hiện tượng sốt kèm dấu hiệu kể trên thì đó chính là hiện tượng sốt mọc răng ở trẻ. Tình trạng sốt có thể diễn ra 3 – 5 ngày và chấm dứt.
Hiện tượng trẻ sốt thông thường
Nếu bị sốt thông thường, thân nhiệt của bé sẽ dao động từ 38 độ C trở lên. Kèm theo đó là những hiện tượng như bé rét run, đổ mồ hôi trộm, cơ thể mất nước, uể oải mệt mỏi… Khác với sốt mọc răng ở trẻ, tình trạng sốt thông thường sẽ đi kèm với sổ mũi, đau họng. Trẻ sẽ biếng ăn hơn so với bình thường vì cơ thể mệt mỏi, đắng miệng, mất cảm giác ngon miệng khi ăn.
Mách ba mẹ cách chăm sóc trẻ sốt khi mọc răng
Chắc chắn các bậc cha mẹ đều khá lo lắng khi thấy bé yêu nhà mình bị sốt khi mọc răng. Vậy ba mẹ nên chăm sóc bé mọc răng như thế nào tốt nhất?
Trong trường hợp bé sốt dưới 38 độ, ba mẹ không nhất thiết phải cho bé uống thuốc. Ngược lại, nếu bé sốt trên 30 độ, ba mẹ có thể cho bé uống thuốc paracetamol theo hướng dẫn của bác sĩ. Nếu bé có hiện tượng sốt cao trên 39 độ kèm biểu hiện co giật nên được đưa tới khám bác sĩ kịp thời.
Khi bị sốt, cơ thể của bé sẽ mất nhiều nước hơn. Ba mẹ nên chú ý bổ sung lượng nước cho bé đầy đủ. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng nước ấm để lau người cho bé. Cách này sẽ giúp bé hạ sốt khá nhanh. Cùng với đó, ba mẹ nên cho bé mặc những bộ trang phục thoải mái, thấm hút mồ hôi tốt. Điều này sẽ giúp bé mau khỏi bệnh hơn.
Trong giai đoạn bé mọc răng, ba mẹ cũng đừng quên vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bé. Bạn hãy sử dụng khăn mềm lau nước dãi quanh miệng của con. Đồng thời cuốn gạc xung quanh ngón trỏ và vệ sinh nướu của bé sau mỗi bữa ăn.
Xem thêm: Bổ sung vitamin D cho trẻ
Để bé sơ sinh mọc răng cứng cáp hơn, ba mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ dưỡng chất để bé phát triển. Trong đó, tiêu biểu nhất chính là vitamin D3. Dưỡng chất này sẽ kích thích cơ thể hấp thụ canxi tối ưu hơn; đồng thời vận chuyển canxi vào mô xương và răng. Tuy nhiên, nguồn dinh dưỡng trong sữa mẹ lại không bổ sung đủ D3 cho bé. Do đó bạn cần cung cấp dưỡng chất này cho bé thông qua sản phẩm bên ngoài. Ba mẹ nên ưu tiên lựa chọn vitamin D3 nhỏ giọt liều dùng ít, tiện lợi và hạn chế tối đa tình trạng nôn trớ khi mẹ bổ sung cho bé. Đồng thời ba mẹ cũng dễ dàng kiểm soát liều lượng bổ sung cho bé sơ sinh để hỗ trợ bé hấp thụ dưỡng chất tối ưu.