- Tham gia
- 7/8/20
- Bài viết
- 170
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Ngành Quản trị nhân lực là ngành chuyên đào tạo những kiến thức, kỹ năng cơ bản từ thực tiễn về công tác quản trị con người. Bởi con người là nòng cốt, là nguồn nhân lực quan trọng không thể thiếu trong sự hình thành và phát triển của công ty. Ngành Quản trị nhân lực còn giúp các sinh viên có thêm kỹ năng về việc điều hành, quản lý hành chính, biết cách đánh giá và đào tạo nhân sự.
Mục tiêu đào tạo của ngành Quản trị nhân lực
Đào tạo Cử nhân ngành Quản trị nhân lực có trí tuệ và nhân cách tốt, có phương pháp tư duy khoa học, năng lực tổ chức và bản lĩnh kinh doanh cao. Cùng với những kiến thức chuyên môn vững chắc, hiện đaị, người học có năng lực thực hành cao, có khả năng thích ứng trong môi trường kinh doanh quốc tế, dưới điều kiện làm việc áp lực cao, năng động và sáng tạo, quan hệ giao tiếp tốt, có khả năng tự lập.
Ngành Quản trị nhân lực có dễ xin việc không?
Ngành quản trị nhân lực đang là ngành phát triển mạnh ở nước ta nên cơ hội làm việc đối với các sinh viên tốt nghiệp ngành này vô cùng rộng mở. Với những kỹ năng cũng như các kiến thức đã được trau dồi, sau khi ra trường, sinh viên ngành Quản trị nhân lực dễ xin việc tại các đơn vị, doanh nghiệp với những vị trí, công việc hấp dẫn như:
Hành chính nhân sự: Làm nhân viên văn phòng nhân sự, lễ tân cho công ty, doanh nghiệp với công việc tương đối nhẹ nhàng,thu nhập ổn định.
Chuyên viên quản lý đào tạo: Nếu có năng lực bạn sẽ được làm giảng viên nội bộ của trường học, hay chức vụ nhân viên quản lý đào tạo.
Chuyên viên tuyển dụng: Bao gồm các hoạt động liên quan đến vấn đề tuyển dụng nhân sự, phỏng vấn, đánh giá, sắp xếp công việc cho người được tuyển dụng.
Chuyên viên chính sách đãi ngộ, chuyên viên lương: Chịu trách nhiệm quản lý về các chinh sách đãi ngộ, lương cho toàn thể nhân viên.
Hoạch định nhân sự, đào tạo nhân sự: Lên kế hoạch hoạch định nhân sự và đào tạo nhân sự mới cũng như phân bổ hợp lý theo năng lực công việc.
Chuyên viên truyền thông, xử lý quan hệ nội bộ: Tiếp nhận khâu truyền thông cho hình ảnh của công ty doanh nghiệp bằng các ý tưởng, kế hoạch sáng tạo. Đồng thời, xử lý các mối quan hệ nội bộ một cách linh hoạt, hợp lý.
Quản lý đào tạo: Làm quản lý đào tạo cho các công ty chuyên về đào tạo nhân sự, và tư vấn nhân sự. Đào tạo nhân viên mới giúp họ định hướng đúng và phát huy được thế mạnh của mình.
Những tố chất phù hợp với ngành Quản trị nhân lực
Ngành Quản trị nhân lực yêu cầu bạn cần hội tụ nhiều tố chất bao gồm:
Có tầm nhìn chiến lược: Để làm quản trị nhân sự, bạn phải có tầm nhìn bao quát mọi mặt, mọi lĩnh vực trong công ty. Không ngừng tìm tòi, khám phá những cái mới, hiện đại để áp dụng hiệu quả.
Đánh giá và định hướng đúng năng lực cũng như khả năng của nhân viên, để biết cách đào tạo, phát huy điểm mạnh.
Tận tâm với công việc: Cống hiến hết mình, không quản ngại khó khăn, đưa ra những chính sách hợp lý nhất.
Biết lắng nghe, thấu hiểu: Biết đặt mình vào vị trí của người lao động, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp.
Giám sát nhân viên
Đây là một trong những công việc cơ bản của người làm quản trị nhân sự. Từ những chính sách của nhà nước và của riêng doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ giám sát và yêu cầu nhân viên thực hiện đúng với các chính sách và chương trình đã đề ra.
Bên cạnh công việc giám sát, nhà quản trị nhân sự còn phải kiểm tra các thành tích của nhân viên, không bỏ qua các thành tích nhân viên đạt được và phải có chế độ đãi ngộ hợp lý.
Một công việc nữa cũng khá quan trọng của người làm quản trị nhân sự đó là giải quyết các vấn đề của nhân viên như đơn khiếu nại, tai nạn lao động, kỳ hạn của các hợp đồng, lý do nhân viên vắng mặt, các phương thức kỷ luật đối với nhân viên vi phạm kỷ luật. Toàn bộ các kiểm tra của bộ phận quản trị nhân sự đều phải có văn bản và cuối cùng là báo cáo lên cấp lãnh đạo.
Với tầm quan trọng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, không ít các nhà quản trị đã đăng ký theo học các khóa học quản trị nhân sự nhằm nâng cao năng lực quản trị của bản thân, giúp đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn.
Mục tiêu đào tạo của ngành Quản trị nhân lực
Đào tạo Cử nhân ngành Quản trị nhân lực có trí tuệ và nhân cách tốt, có phương pháp tư duy khoa học, năng lực tổ chức và bản lĩnh kinh doanh cao. Cùng với những kiến thức chuyên môn vững chắc, hiện đaị, người học có năng lực thực hành cao, có khả năng thích ứng trong môi trường kinh doanh quốc tế, dưới điều kiện làm việc áp lực cao, năng động và sáng tạo, quan hệ giao tiếp tốt, có khả năng tự lập.
Ngành Quản trị nhân lực có dễ xin việc không?
Ngành quản trị nhân lực đang là ngành phát triển mạnh ở nước ta nên cơ hội làm việc đối với các sinh viên tốt nghiệp ngành này vô cùng rộng mở. Với những kỹ năng cũng như các kiến thức đã được trau dồi, sau khi ra trường, sinh viên ngành Quản trị nhân lực dễ xin việc tại các đơn vị, doanh nghiệp với những vị trí, công việc hấp dẫn như:
Hành chính nhân sự: Làm nhân viên văn phòng nhân sự, lễ tân cho công ty, doanh nghiệp với công việc tương đối nhẹ nhàng,thu nhập ổn định.
Chuyên viên quản lý đào tạo: Nếu có năng lực bạn sẽ được làm giảng viên nội bộ của trường học, hay chức vụ nhân viên quản lý đào tạo.
Chuyên viên tuyển dụng: Bao gồm các hoạt động liên quan đến vấn đề tuyển dụng nhân sự, phỏng vấn, đánh giá, sắp xếp công việc cho người được tuyển dụng.
Chuyên viên chính sách đãi ngộ, chuyên viên lương: Chịu trách nhiệm quản lý về các chinh sách đãi ngộ, lương cho toàn thể nhân viên.
Hoạch định nhân sự, đào tạo nhân sự: Lên kế hoạch hoạch định nhân sự và đào tạo nhân sự mới cũng như phân bổ hợp lý theo năng lực công việc.
Chuyên viên truyền thông, xử lý quan hệ nội bộ: Tiếp nhận khâu truyền thông cho hình ảnh của công ty doanh nghiệp bằng các ý tưởng, kế hoạch sáng tạo. Đồng thời, xử lý các mối quan hệ nội bộ một cách linh hoạt, hợp lý.
Quản lý đào tạo: Làm quản lý đào tạo cho các công ty chuyên về đào tạo nhân sự, và tư vấn nhân sự. Đào tạo nhân viên mới giúp họ định hướng đúng và phát huy được thế mạnh của mình.
Những tố chất phù hợp với ngành Quản trị nhân lực
Ngành Quản trị nhân lực yêu cầu bạn cần hội tụ nhiều tố chất bao gồm:
Có tầm nhìn chiến lược: Để làm quản trị nhân sự, bạn phải có tầm nhìn bao quát mọi mặt, mọi lĩnh vực trong công ty. Không ngừng tìm tòi, khám phá những cái mới, hiện đại để áp dụng hiệu quả.
Đánh giá và định hướng đúng năng lực cũng như khả năng của nhân viên, để biết cách đào tạo, phát huy điểm mạnh.
Tận tâm với công việc: Cống hiến hết mình, không quản ngại khó khăn, đưa ra những chính sách hợp lý nhất.
Biết lắng nghe, thấu hiểu: Biết đặt mình vào vị trí của người lao động, từ đó đưa ra các chính sách phù hợp.
Giám sát nhân viên
Đây là một trong những công việc cơ bản của người làm quản trị nhân sự. Từ những chính sách của nhà nước và của riêng doanh nghiệp, nhà quản trị sẽ giám sát và yêu cầu nhân viên thực hiện đúng với các chính sách và chương trình đã đề ra.
Bên cạnh công việc giám sát, nhà quản trị nhân sự còn phải kiểm tra các thành tích của nhân viên, không bỏ qua các thành tích nhân viên đạt được và phải có chế độ đãi ngộ hợp lý.
Một công việc nữa cũng khá quan trọng của người làm quản trị nhân sự đó là giải quyết các vấn đề của nhân viên như đơn khiếu nại, tai nạn lao động, kỳ hạn của các hợp đồng, lý do nhân viên vắng mặt, các phương thức kỷ luật đối với nhân viên vi phạm kỷ luật. Toàn bộ các kiểm tra của bộ phận quản trị nhân sự đều phải có văn bản và cuối cùng là báo cáo lên cấp lãnh đạo.
Với tầm quan trọng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, không ít các nhà quản trị đã đăng ký theo học các khóa học quản trị nhân sự nhằm nâng cao năng lực quản trị của bản thân, giúp đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn.