Nhiều người cho rằng sữa mẹ ai cũng giống nhau, đều mang những dưỡng chất như nhau. Thực tế dinh dưỡng sữa mẹ phụ thuộc vào việc ăn uống, nghỉ ngơi của mẹ sữa mẹ càng đặc sẽ càng tốt cho con. Vậy mẹ ăn gì để cải thiện sữa, ăn gì để sữa mẹ đặc con tăng cân? Cùng tìm hiểu ở nội dung dưới đây.
1. Sữa mẹ đặc là gì?
Tùy vào cơ địa mỗi người mà lượng sữa tiết ra nhiều hay ít, loãng hay đặc là khác nhau. Vậy sữa mẹ như nào là tốt nhất, là đặc nhất?
Sữa mẹ đặc có thể khẳng định chính là giai đoạn sữa non được hình thành và tiết ra trong 1- 2 ngày đầu sau sinh. Đây là lượng sữa có thành phần dinh dưỡng cao nhiều chất béo và có khả năng giúp bé có hệ miễn dịch, kháng bệnh tốt nhất.
Để nhận biết sữa mẹ đặc hay loãng có thể quan sát sữa bằng mắt thường với những dấu hiệu sau.
Màu sữa: Sữa đặc - sữa non thường có màu vàng nhạt, sánh đặc. Đối với sữa bình thường hoặc loãng mẹ sẽ thấy có màu trắng đục, trắng ngà có khi là màu vàng nhạt.
Chất béo trong sữa: Một cách đơn giản để nhận biết sữa đặc hay không là đối với những mẹ bận rộn thường sử dụng sữa mẹ trữ đông, khi trữ đông hoặc để sữa trong ngăn mát sẽ có một lượng chất béo nổi lên trên bề mặt, sữa càng nhiều chất béo thì càng đặc và tốt cho con.
2. Những lợi ích của sữa mẹ với trẻ nhỏ
Sữa mẹ luôn là một nguồn dinh dưỡng tốt và mang đến nhiều lợi ích cho con bởi thế những khuyến cáo của chuyên dinh dưỡng nên để con bú hoàn toàn sữa mẹ trong những tháng đầu đời. Cùng điểm lại những lợi ích của sữa mẹ:
Trẻ bú sữa mẹ đặc, bú hoàn toàn trong những năm tháng đầu đời có thể tránh được các bệnh liên quan đến đường hô hấp, tiêu hóa. Sữa mẹ còn giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, chống lại được các bệnh hay xảy ra ở trẻ nhỏ và bệnh tim mạch.
Trẻ bú mẹ sẽ được phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ trẻ sẽ thông minh và nhanh nhẹn hơn so với những trẻ sử dụng sữa công thức.
Sữa mẹ còn giúp bé phát triển hệ xương ổn định nhất là cơ hàm trưởng thành công mắc các tật nh nói ngọng, chậm nói.
3. Chế độ dinh dưỡng để sữa mẹ đặc
3.1. Uống đủ nước
Có thể bạn chưa biết dù sữa mẹ có nhiều thành phần dinh dưỡng nhưng 90% lại là nước. Chính vì vậy để sữa mẹ đặc, dồi dào cần phải bổ sung đầy đủ nước tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày.
3.2. Bổ sung rau xanh, hoa quả
Ngoài việc bổ sung nước mẹ cần bổ sung thêm nhiều vitamin, dưỡng chất và chất xơ. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin các loại trái cây cam, táo, dưa, hồng xiêm, … Đặc biệt ăn nhiều rau xanh các loại rau nhu rau ngót, bí xanh, rau dền, rau bí ngô, ...
3.3. Bổ sung Protein
Để sữa mẹ đặc trong khẩu phần ăn hàng ngày không được thiếu protein, viện dinh dưỡng chỉ ra thực phẩm giàu protein chính là thịt nạc, cá. Mẹ cũng lưu ý khi ăn cá, không nên ăn quá nhiều cần cách bữa khoảng 1- 2 lần/tuần.
3.4. Bổ sung Canxi
Canxi vô cùng cần thiết trong giai đoạn đầu đời để bé phát triển hệ xương. Chính vì vậy mẹ cần bổ sung nhiều canxi qua các thực phẩm thủy, hải sản, trứng, rau có màu thẫm và các loại hạt dinh dưỡng.
4. Ăn gì để sữa mẹ đặc con tăng cân
4.1. Rau thì là
Rau thì là được coi là thực phẩm vàng của mẹ khi thiếu sữa. Trong thì là có chưa các hợp chất kích thích sản xuất estrogen, prolactin cần thiết để tạo ra sữa mẹ là anethole, dianethole và photoanethole.
Thì là là loại rau thơm để thêm vào gia vị cho món ăn thơm ngon. Ngoài ra nhiều người không ngờ rằng thì là cũng có thể sao khô và pha trà cũng rất tốt cho mẹ.
Sao khô để pha trà hoặc dùng nêm các loại canh, cháo,...
4.2. Rau ngót
Không một phụ nữ sau sinh nào không ăn rau ngót, là loại rau đặc trưng có mặt trong các bữa ăn của mẹ sau sinh. Với các vitamin và dưỡng chất có trong rau ngót giúp mẹ giảm nguy cơ viêm nhiễm sau sinh mà còn để sữa được đặc hơn.
Rau ngót có thể chế biến các món canh thanh mát và dễ ăn, nhưng mẹ cũng nên cách bữa không ăn quá nhiều hoặc liên tục dẫn đến bị chán ăn. Ngoài ra nước xay rau ngót cũng được nhiều người ưa thích, 1 tuần uống 1 lần là tốt nhất
4.3. Bí ngô
Bí ngô không chỉ được biết đến là thực phẩm giàu vitamin A, C, E mà còn giúp mẹ nhiều sữa, sữa đặc hơn.
Bí ngô có thể nấu canh, xào, nấu cháo là những món dễ ăn, dễ nấu mà nhiều người yêu thích. Cần đa dạng thực đơn và thay đổi cách chế biến để mẹ ăn miệng.
4.4. Lá đinh lăng
Đinh lăng được biết đến là loại lá giúp phụ nữ sau sinh lợi sữa, những người mất sữa, sữa loãng, sữa nóng sẽ tìm đến loại cây này. Với thành phần dinh dưỡng phong phú như saponin, vitamin, các chất chống oxi hóa và các axit amin giúp mẹ lấy lại sức khỏe sau sinh nhanh nhất.
4.5. Gạo lứt
Gạo lứt không còn xa lạ trong việc làm đẹp của chị em dáng thon gọn, giảm cân hiệu quả thì đối với mẹ sau sinh còn có tác dụng lợi sữa. Duy trì ăn gạo lứt sau sinh giúp mẹ nhanh lấy lại vóc dáng, giúp da mịn màng, trắng sáng.
Nước gạo lứt rang uống thay nước hàng ngày, sữa gạo lứt uống khoảng 2 - 3 lần/ tuần giúp mẹ nhanh chóng về sữa, sữa giàu dinh dưỡng giúp con phát triển toàn diện.
Qua bài viết này đã giúp mẹ trả lời câu hỏi ăn gì để sữa mẹ đặc, con tăng cân? Hãy chăm sóc và nuôi dạy con một cách khoa học để con lớn khỏe mạnh, mẹ yên tâm.
1. Sữa mẹ đặc là gì?
Tùy vào cơ địa mỗi người mà lượng sữa tiết ra nhiều hay ít, loãng hay đặc là khác nhau. Vậy sữa mẹ như nào là tốt nhất, là đặc nhất?
Sữa mẹ đặc có thể khẳng định chính là giai đoạn sữa non được hình thành và tiết ra trong 1- 2 ngày đầu sau sinh. Đây là lượng sữa có thành phần dinh dưỡng cao nhiều chất béo và có khả năng giúp bé có hệ miễn dịch, kháng bệnh tốt nhất.
Để nhận biết sữa mẹ đặc hay loãng có thể quan sát sữa bằng mắt thường với những dấu hiệu sau.
Màu sữa: Sữa đặc - sữa non thường có màu vàng nhạt, sánh đặc. Đối với sữa bình thường hoặc loãng mẹ sẽ thấy có màu trắng đục, trắng ngà có khi là màu vàng nhạt.
Chất béo trong sữa: Một cách đơn giản để nhận biết sữa đặc hay không là đối với những mẹ bận rộn thường sử dụng sữa mẹ trữ đông, khi trữ đông hoặc để sữa trong ngăn mát sẽ có một lượng chất béo nổi lên trên bề mặt, sữa càng nhiều chất béo thì càng đặc và tốt cho con.
2. Những lợi ích của sữa mẹ với trẻ nhỏ
Sữa mẹ luôn là một nguồn dinh dưỡng tốt và mang đến nhiều lợi ích cho con bởi thế những khuyến cáo của chuyên dinh dưỡng nên để con bú hoàn toàn sữa mẹ trong những tháng đầu đời. Cùng điểm lại những lợi ích của sữa mẹ:
Trẻ bú sữa mẹ đặc, bú hoàn toàn trong những năm tháng đầu đời có thể tránh được các bệnh liên quan đến đường hô hấp, tiêu hóa. Sữa mẹ còn giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, chống lại được các bệnh hay xảy ra ở trẻ nhỏ và bệnh tim mạch.
Trẻ bú mẹ sẽ được phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ trẻ sẽ thông minh và nhanh nhẹn hơn so với những trẻ sử dụng sữa công thức.
Sữa mẹ còn giúp bé phát triển hệ xương ổn định nhất là cơ hàm trưởng thành công mắc các tật nh nói ngọng, chậm nói.
3. Chế độ dinh dưỡng để sữa mẹ đặc
3.1. Uống đủ nước
Có thể bạn chưa biết dù sữa mẹ có nhiều thành phần dinh dưỡng nhưng 90% lại là nước. Chính vì vậy để sữa mẹ đặc, dồi dào cần phải bổ sung đầy đủ nước tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày.
3.2. Bổ sung rau xanh, hoa quả
Ngoài việc bổ sung nước mẹ cần bổ sung thêm nhiều vitamin, dưỡng chất và chất xơ. Các thực phẩm chứa nhiều vitamin các loại trái cây cam, táo, dưa, hồng xiêm, … Đặc biệt ăn nhiều rau xanh các loại rau nhu rau ngót, bí xanh, rau dền, rau bí ngô, ...
3.3. Bổ sung Protein
Để sữa mẹ đặc trong khẩu phần ăn hàng ngày không được thiếu protein, viện dinh dưỡng chỉ ra thực phẩm giàu protein chính là thịt nạc, cá. Mẹ cũng lưu ý khi ăn cá, không nên ăn quá nhiều cần cách bữa khoảng 1- 2 lần/tuần.
3.4. Bổ sung Canxi
Canxi vô cùng cần thiết trong giai đoạn đầu đời để bé phát triển hệ xương. Chính vì vậy mẹ cần bổ sung nhiều canxi qua các thực phẩm thủy, hải sản, trứng, rau có màu thẫm và các loại hạt dinh dưỡng.
4. Ăn gì để sữa mẹ đặc con tăng cân
4.1. Rau thì là
Rau thì là được coi là thực phẩm vàng của mẹ khi thiếu sữa. Trong thì là có chưa các hợp chất kích thích sản xuất estrogen, prolactin cần thiết để tạo ra sữa mẹ là anethole, dianethole và photoanethole.
Thì là là loại rau thơm để thêm vào gia vị cho món ăn thơm ngon. Ngoài ra nhiều người không ngờ rằng thì là cũng có thể sao khô và pha trà cũng rất tốt cho mẹ.
Sao khô để pha trà hoặc dùng nêm các loại canh, cháo,...
4.2. Rau ngót
Không một phụ nữ sau sinh nào không ăn rau ngót, là loại rau đặc trưng có mặt trong các bữa ăn của mẹ sau sinh. Với các vitamin và dưỡng chất có trong rau ngót giúp mẹ giảm nguy cơ viêm nhiễm sau sinh mà còn để sữa được đặc hơn.
Rau ngót có thể chế biến các món canh thanh mát và dễ ăn, nhưng mẹ cũng nên cách bữa không ăn quá nhiều hoặc liên tục dẫn đến bị chán ăn. Ngoài ra nước xay rau ngót cũng được nhiều người ưa thích, 1 tuần uống 1 lần là tốt nhất
4.3. Bí ngô
Bí ngô không chỉ được biết đến là thực phẩm giàu vitamin A, C, E mà còn giúp mẹ nhiều sữa, sữa đặc hơn.
Bí ngô có thể nấu canh, xào, nấu cháo là những món dễ ăn, dễ nấu mà nhiều người yêu thích. Cần đa dạng thực đơn và thay đổi cách chế biến để mẹ ăn miệng.
4.4. Lá đinh lăng
Đinh lăng được biết đến là loại lá giúp phụ nữ sau sinh lợi sữa, những người mất sữa, sữa loãng, sữa nóng sẽ tìm đến loại cây này. Với thành phần dinh dưỡng phong phú như saponin, vitamin, các chất chống oxi hóa và các axit amin giúp mẹ lấy lại sức khỏe sau sinh nhanh nhất.
4.5. Gạo lứt
Gạo lứt không còn xa lạ trong việc làm đẹp của chị em dáng thon gọn, giảm cân hiệu quả thì đối với mẹ sau sinh còn có tác dụng lợi sữa. Duy trì ăn gạo lứt sau sinh giúp mẹ nhanh lấy lại vóc dáng, giúp da mịn màng, trắng sáng.
Nước gạo lứt rang uống thay nước hàng ngày, sữa gạo lứt uống khoảng 2 - 3 lần/ tuần giúp mẹ nhanh chóng về sữa, sữa giàu dinh dưỡng giúp con phát triển toàn diện.
Qua bài viết này đã giúp mẹ trả lời câu hỏi ăn gì để sữa mẹ đặc, con tăng cân? Hãy chăm sóc và nuôi dạy con một cách khoa học để con lớn khỏe mạnh, mẹ yên tâm.