- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Trả lời đúng cách để phát triển tư duy cấp độ cao cho trẻ
Nếu bạn từng đọc loạt bài về các kỹ năng/phương pháp đọc hiểu được CTH Edu giới thiệu, hẳn bạn không còn xa lạ với câu hỏi này. “Làm thế nào để nâng cao cấp độ tư duy cho trẻ?”. Đây là một phần xuất hiện trong hầu hết các bài viết về kỹ năng/phương pháp đọc hiểu. Theo đó, những gợi ý để tăng độ khó, độ thử thách, giúp trẻ nghĩ kỹ, nghĩ sâu, thực hành tốt hơn được đưa ra. Kết quả, trẻ sẽ phát triển kỹ năng tư duy cấp độ cao cho mình.
(Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp, Thầy Trường mở các lớp học thêm toán 10, học thêm toán 9 tại Hà Nội)
Trong bài viết này, CTH Edu sẽ giúp bạn tìm hiểu một số phương pháp giúp trẻ củng cố và phát triển khả năng tư duy phức tạp. Hay còn gọi là tư duy cấp độ cao (Higher Order Thinking – HOT).
Ảnh: YouTube
Tư duy cấp độ cao (HOT) là gì?
Tư duy cấp độ cao là hoạt động tư duy diễn ra ở mức độ cao hơn so với một số hoạt động thông thường như:
Tham khảo cách phân loại của Bloom (Ảnh: Tim Rowe – ABC)
Ví dụ cụ thể trẻ có khả năng tư duy cấp độ cao
Khi chuyển lên các cấp học cao hơn (tiểu học > trung học cơ sở > trung học phổ thông), trẻ sẽ được đòi hỏi phải thực hiện nhiều hoạt động học tập phức tạp hơn. Trên cơ sở thông tin đã biết (lưu trữ trong não), trẻ có thể:
Trẻ em sở hữu bản tính tò mò tự nhiên. Trước mọi câu hỏi của trẻ, nếu cha mẹ biết cách trả lời tốt, có thể thúc đẩy trẻ tư duy phức tạp hơn.
Theo Robert Sternberg, các câu trả lời cho câu hỏi của trẻ được chia làm 7 cấp độ, từ dễ tới khó. Tương ứng với các câu trả lời này là mức độ tư duy từ thấp tới cao mà cha mẹ có thể khơi gợi từ trẻ.
Dù không phải lúc nào cũng có thể trả lời câu hỏi của trẻ ở cấp độ 7, bạn cũng nên đảm bảo không đưa ra câu trả lời chỉ ở cấp độ 1, 2.
Ảnh: Principal PrinciplesCấp độ 1: Phản đối/phủ nhận câu hỏi của trẻ
“Why do I have to eat my vegetables?” (Tại sao con phải ăn rau ạ?)
“Don’t ask me any more questions.” “Because I said so.” (Đừng có hỏi mẹ câu này nữa. Vì mẹ bảo thế)
Cấp độ 2: Nhắc lại hoặc gần như nhắc lại câu hỏi để làm câu trả lời
“Why do I have to eat my vegetables?” (Tại sao con phải ăn rau ạ?)
“Because you have to eat your vegetables.” (Bởi vì con phải ăn)
“Why is that man acting so crazy?” (Tại sao ông này lại hành động điên rồ thế ạ?)
“Because he’s insane.” (Vì ông ta bị điên)
“Why is it so cold?” (Vì sao trời lại lạnh thế ạ?)
“Because it’s 15° outside.” (Vì nhiệt độ ngoài trời là 15 độ thôi)
Cấp độ 3: Thú nhận sự thờ ơ hay đưa ra câu trả lời chứa thông tin cơ bản
“I don’t know, but that’s a good question.” (Mẹ không biết, nhưng câu hỏi hay đấy)
hoặc đưa ra một câu trả lời ngắn gọn, cung cấp thông tin cơ bản.
Cấp độ 4: Khích lệ trẻ tìm kiếm câu trả lời
“Let’s look that up on the internet.” (Mẹ con mình cùng tìm trên mạng xem nhé)
“Let’s look that up in the encyclopedia.” (Chúng ta cùng tra từ điển bách khoa đi)
“Who do we know that might know the answer to that?” (Người mà chúng ta biết có thể cũng biết câu trả lời cho câu hỏi của con đấy)
Cấp độ 5: Khích lệ sự suy nghĩ, tìm tòi hoặc xem xét những lời giải thích thay thế
“Why are all the people in Holland so tall?” (Tại sao người dân Hà Lan lại cao vậy ạ?)
“Let’s brainstorm some possible answers.” (Mẹ con mình cùng nghĩ xem có đáp án nào hợp lý không)
“Maybe it’s genetics, or maybe it’s diet, or maybe everybody in Holland wears elevator shoes, or…” etc. (Có thể do gen, có thể do chế độ ăn uống, mà cũng có thể do người Hà Lan toàn đi giày cao gót chăng?)
Khi suy nghĩ tìm ý tưởng, quan trọng là ghi nhớ mọi ý tưởng được nhắc tới/đưa ra. Ý tưởng nào dùng được, ý tưởng nào không dùng được sẽ được quyết định sau.
Cấp độ 6: Khích lệ việc xem xét lời giải thích khác và phương tiện để đánh giá chúng
“Now how are we going to evaluate the possible answer of genetics? Where would we find that information? Information on diet? The number of elevator shoes sold in Holland?” (Giờ mẹ con mình sẽ đánh giá thế nào về yếu tố gen nhỉ? Chúng ta sẽ tìm kiếm thông tin liên quan ở đâu đây? Còn về chế độ ăn uống? Hoặc số lượng giày cao gót được bán ra ở Hà Lan?)
Cấp độ 7: Khích lệ việc trẻ xem xét một lời giải thích khác, cộng thêm một phương tiện để đánh giá chúng và sau đó là quá trình đánh giá.
“Okay, let’s go find the information for a few days — we’ll search through the encyclopedia and the Internet, make telephone calls, conduct interviews, and other things. Then we will get back together next week and evaluate our findings.” (Được rồi. Mẹ con mình sẽ tìm kiếm thông tin trong vài ngày nhé. Chúng ta sẽ tìm trên mạng và tra cứu từ điển bách khoa, gọi điện thoại, phỏng vấn, cùng một số việc khác. Sau đó, chúng ta sẽ trở lại vấn đề này vào tuần tới và đánh giá những gì tìm kiếm được”.
Theo Reading Rocket
Nếu bạn từng đọc loạt bài về các kỹ năng/phương pháp đọc hiểu được CTH Edu giới thiệu, hẳn bạn không còn xa lạ với câu hỏi này. “Làm thế nào để nâng cao cấp độ tư duy cho trẻ?”. Đây là một phần xuất hiện trong hầu hết các bài viết về kỹ năng/phương pháp đọc hiểu. Theo đó, những gợi ý để tăng độ khó, độ thử thách, giúp trẻ nghĩ kỹ, nghĩ sâu, thực hành tốt hơn được đưa ra. Kết quả, trẻ sẽ phát triển kỹ năng tư duy cấp độ cao cho mình.
(Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp, Thầy Trường mở các lớp học thêm toán 10, học thêm toán 9 tại Hà Nội)
Trong bài viết này, CTH Edu sẽ giúp bạn tìm hiểu một số phương pháp giúp trẻ củng cố và phát triển khả năng tư duy phức tạp. Hay còn gọi là tư duy cấp độ cao (Higher Order Thinking – HOT).
Ảnh: YouTube
Tư duy cấp độ cao (HOT) là gì?
Tư duy cấp độ cao là hoạt động tư duy diễn ra ở mức độ cao hơn so với một số hoạt động thông thường như:
- ghi nhớ thông tin
- kể lại cho ai đó chính xác điều bạn đã được nghe
- hiểu thông tin
- suy luận từ thông tin đã biết
- liên hệ với những thông tin và khái niệm khác
- phân loại thông tin
- sử dụng thành thạo thông tin
- kết hợp thông tin để dùng theo cách mới, cách riêng
- ứng dụng thông tin khi tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề mới
Tham khảo cách phân loại của Bloom (Ảnh: Tim Rowe – ABC)
Ví dụ cụ thể trẻ có khả năng tư duy cấp độ cao
Khi chuyển lên các cấp học cao hơn (tiểu học > trung học cơ sở > trung học phổ thông), trẻ sẽ được đòi hỏi phải thực hiện nhiều hoạt động học tập phức tạp hơn. Trên cơ sở thông tin đã biết (lưu trữ trong não), trẻ có thể:
- viết kết thúc mới cho một cuốn sách vừa đọc
- lý giải tại sao nhân vật đó lại có cách hành xử như vậy (với việc đọc hiểu)
- thiết kế và chế tạo một loại nhạc cụ mới (với môn khoa học)
- so sánh, tìm điểm giống/khác giữa Julius Caesar và Adolph Hitler
- bàn về những bài học từ chủ nghĩa phát xít trong tương quan với các sự kiện thế giới ngày nay (với môn nghệ thuật ngôn ngữ)
- như phần lớn các kỹ năng, tư duy cấp độ cao hoàn toàn có thể học được
- qua thực hành bền bỉ, kỹ năng tư duy cấp độ cao của trẻ sẽ được nâng lên.
Trẻ em sở hữu bản tính tò mò tự nhiên. Trước mọi câu hỏi của trẻ, nếu cha mẹ biết cách trả lời tốt, có thể thúc đẩy trẻ tư duy phức tạp hơn.
Theo Robert Sternberg, các câu trả lời cho câu hỏi của trẻ được chia làm 7 cấp độ, từ dễ tới khó. Tương ứng với các câu trả lời này là mức độ tư duy từ thấp tới cao mà cha mẹ có thể khơi gợi từ trẻ.
Dù không phải lúc nào cũng có thể trả lời câu hỏi của trẻ ở cấp độ 7, bạn cũng nên đảm bảo không đưa ra câu trả lời chỉ ở cấp độ 1, 2.
Ảnh: Principal PrinciplesCấp độ 1: Phản đối/phủ nhận câu hỏi của trẻ
“Why do I have to eat my vegetables?” (Tại sao con phải ăn rau ạ?)
“Don’t ask me any more questions.” “Because I said so.” (Đừng có hỏi mẹ câu này nữa. Vì mẹ bảo thế)
Cấp độ 2: Nhắc lại hoặc gần như nhắc lại câu hỏi để làm câu trả lời
“Why do I have to eat my vegetables?” (Tại sao con phải ăn rau ạ?)
“Because you have to eat your vegetables.” (Bởi vì con phải ăn)
“Why is that man acting so crazy?” (Tại sao ông này lại hành động điên rồ thế ạ?)
“Because he’s insane.” (Vì ông ta bị điên)
“Why is it so cold?” (Vì sao trời lại lạnh thế ạ?)
“Because it’s 15° outside.” (Vì nhiệt độ ngoài trời là 15 độ thôi)
Cấp độ 3: Thú nhận sự thờ ơ hay đưa ra câu trả lời chứa thông tin cơ bản
“I don’t know, but that’s a good question.” (Mẹ không biết, nhưng câu hỏi hay đấy)
hoặc đưa ra một câu trả lời ngắn gọn, cung cấp thông tin cơ bản.
Cấp độ 4: Khích lệ trẻ tìm kiếm câu trả lời
“Let’s look that up on the internet.” (Mẹ con mình cùng tìm trên mạng xem nhé)
“Let’s look that up in the encyclopedia.” (Chúng ta cùng tra từ điển bách khoa đi)
“Who do we know that might know the answer to that?” (Người mà chúng ta biết có thể cũng biết câu trả lời cho câu hỏi của con đấy)
Cấp độ 5: Khích lệ sự suy nghĩ, tìm tòi hoặc xem xét những lời giải thích thay thế
“Why are all the people in Holland so tall?” (Tại sao người dân Hà Lan lại cao vậy ạ?)
“Let’s brainstorm some possible answers.” (Mẹ con mình cùng nghĩ xem có đáp án nào hợp lý không)
“Maybe it’s genetics, or maybe it’s diet, or maybe everybody in Holland wears elevator shoes, or…” etc. (Có thể do gen, có thể do chế độ ăn uống, mà cũng có thể do người Hà Lan toàn đi giày cao gót chăng?)
Khi suy nghĩ tìm ý tưởng, quan trọng là ghi nhớ mọi ý tưởng được nhắc tới/đưa ra. Ý tưởng nào dùng được, ý tưởng nào không dùng được sẽ được quyết định sau.
Cấp độ 6: Khích lệ việc xem xét lời giải thích khác và phương tiện để đánh giá chúng
“Now how are we going to evaluate the possible answer of genetics? Where would we find that information? Information on diet? The number of elevator shoes sold in Holland?” (Giờ mẹ con mình sẽ đánh giá thế nào về yếu tố gen nhỉ? Chúng ta sẽ tìm kiếm thông tin liên quan ở đâu đây? Còn về chế độ ăn uống? Hoặc số lượng giày cao gót được bán ra ở Hà Lan?)
Cấp độ 7: Khích lệ việc trẻ xem xét một lời giải thích khác, cộng thêm một phương tiện để đánh giá chúng và sau đó là quá trình đánh giá.
“Okay, let’s go find the information for a few days — we’ll search through the encyclopedia and the Internet, make telephone calls, conduct interviews, and other things. Then we will get back together next week and evaluate our findings.” (Được rồi. Mẹ con mình sẽ tìm kiếm thông tin trong vài ngày nhé. Chúng ta sẽ tìm trên mạng và tra cứu từ điển bách khoa, gọi điện thoại, phỏng vấn, cùng một số việc khác. Sau đó, chúng ta sẽ trở lại vấn đề này vào tuần tới và đánh giá những gì tìm kiếm được”.
Theo Reading Rocket