- Tham gia
- 21/1/19
- Bài viết
- 2,175
- Thích
- 1
- Điểm
- 38
Thiet ke san vuon nổi bật với hai phong cách thiết kế là sân vườn Nhật Bản và sân Trung Quốc. Vậy với khu vườn Trung Quốc này có điểm gì khác biệt với khu vườn Nhật đây?
4 nét đặc trưng của sân vườn Trung Quốc
Hãy cùng khám phá ra những điều thú vị về phong cách sân vườn này dưới bài viết dưới đây nhé!
Trước tiên để tìm hiểu được những nét khách biệt giữa chúng thì nên biết về nguồn gốc và ảnh hưởng tư tưởng của chúng ?
Với khu vườn Trung Quốc, nó là việc mô phỏng lại vẻ đẹp của tự nhiên hùng vĩ, hơn là việc thể hiện những cung bậc cảm xúc của con người trong đó. Thiet ke san vuon
Vừa thể hiện được những cung bậc cảm xúc vừa thể hiện được sự hùng vĩ của thiên nhiên.
Một không gian sân vườn là một thế giới thu nhỏ của vũ trụ qua các chi tiết cỏ cây, nước, đá và nối kiến trúc trong một khu vườn mang đặc trưng riêng của đất nước Trung Quốc.
Ngoài ra với khu vườn Trung Quốc thì phần lớn đều ảnh hưởng của đạo Khổng, từ đó mà có thể thấy là việc những khu vườn thường có sự cân bằng gần như tuyệt đối giữa các yếu tố. Tĩnh và Động, Sáng và Tối, Đá và Nước,... Nó tác động đến cảm xúc bên trong con người qua vẻ trầm mặc và sâu lắng. Thiết kế sân vườn
Trong tĩnh có động, trong sáng có tối là nét đặc trưng phong cách sân vườn Trung Quốc.
Bạn có thể tóm lại về sân vườn phong cách sân vườn Trung Quốc như sau: đó là một khu vườn phải tuân theo địa thế tự nhiên, bố cục trong sân vườn phải có sự linh hoạt, phải có tính âm dương, trong cái thực có cái hư.
Và gần như một khu vườn Trung Quốc thường được diễn tả theo kiểu cảnh nối tiếp cảnh, kiến cho người dạo chơi trong khu vườn sẽ có cảm giác như quang cảnh mênh mông. Đó chính là nghệ thuật ẩn hiện trong nghệ thuật sân vườn Trung Quốc. Thiet ke san vuon
Vườn Trung Quốc được xây dựng theo cách cảnh nối cảnh.
Có thể vì vậy mà những khu vườn Trung Quốc trong kinh sử đều là những nơi “trăng thanh gió mát” của các vị hiền triết, thi nhân luận bàn chiến sự hay thưởng rượu ngắm trăng với tri kỷ hay những nơi ẩn cư của những thi nhân muốn tận hưởng tuổi già.
Các nhân tố trong thiết kế sân vườn Trung Quốc
Với một thiết kế sân vườn Trung Quốc đều phải có đầy đủ các yếu tố nước, đá, cây và đặc biệt là nối kiến trúc hài hòa.
Nước
Nước, ngọn nguồn của sự sống, là huyết mạch của trái đất. Nước mang đến một nguồn năng lượng nhẹ nhàng, mềm mại nhưng lại mang một nguồn sức mạnh vươn mình qua những tảng đá gồ ghề và khô cứng. Dòng nước trong xanh soi bóng cho cả bầu và cũng như chất chứa những gì mà chúng phản chiếu.
Nước là ngọn nguồn của sự sống.
Có lẽ nó khác với khu vườn Nhật, với dòng thác nhỏ chảy êm đềm, nhẹ nhàng thì những thác nước của Trung Quốc lại là một dòng thác chảy mạnh, tạo ra những âm thanh dữ dộimà mạnh mẽ của nước. Với thác nước thiết kế theo kiểu tự nhiên, chảy dài để tạo dòng chảy, xung quanh đó những chi tiết cảnh quan được thiết kế khá công phu vả tỉ mỉ. Thiet ke san vuon
Cây
Một yếu tố không thể thiếu trong kiến trúc cảnh quan. Vậy cây xanh trong kiến trúc sân vườn Trung Quốc thì sao? Những cây xanh ấy trong sân vườn như tạo nên một chiều sâu cho không gian sân vườn, tạo ra ảo giác cho người thưởng ngoạn cảnh.
Chính nước cùng cây xanh ảo mộng tạo sự thích thú, cuốn hút cho người thưởng ngoạn.
Các cây ven hồ có thể lựa chọn loại cây có dáng mảnh mai như liễu, trúc đào vàng, tường vi…Chúng sẽ tạo nên một sự nhẹ nhàng , thư thái,...
Những cây xanh để tạo nền là những cây cỏ lá nhỏ li ti để tạo phối cảnh sâu như me,, phượng. Cây cận cảnh có thể sử dụng cây bonsai hoặc loại có hoa đẹp như mẫu đơn, trà, nhài nhật.
Những cây bonsai được khai thác tối đa trong sân vườn Trung Quốc.
Cây biểu tượng cho sức sống vì thế trong vườn thường lựa chọn trồng những cây có sức sống tốt, quanh năm cây cối phải tươi tốt và xanh mát. Đặc trưng của vườn Trung Quốc là cây thường được trồng trong chậu và ít cắt tỉa nhằm biểu tượng cho sự vươn lên từ bóng tối ra phía ánh sáng của các loài cây trong vườn.
Đá
Đá là biểu tượng cho sự trường thọ, vĩnh cửu. Đá là một khung xương cho sự sống của trái đất. Đá mang tính dương, đối lập hoàn toàn với nước nhưng chúng lại luôn đi cùng nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau phong cảnh sơn thủy hữu tình.
Chiếc cầu đá này "khung xương của sức sống" .
Khác với các khu vườn của người Nhật, đá trong thiết kế sân vườn Trung Quốc thường góc cạnh, nhọn, sắc và có đỉnh tạo nên sự mạnh mẽ, rắn rỏi, uy nghiêm. Những dãy núi cao nằm sát nhau và chạy dài làm điểm tựa cho cây hoặc dòng nước. Thiet ke san vuon
Ngoài ra, đá còn được dùng để làn những con đường uốn khúc quanh co cứng cỏi nhưng không mất đi sự mềm mại, uyển chuyển của con đường.
Kiến trúc
Trong kiến trúc của Trung Quốc gần như đều thể hiện tính cách của mình, nên những khu vườn này thường rất hùng vĩ. Một nối kiến trúc thống nhất qua các thời đại đến nay.
Những chi tiết không thể thiếu trong phong cách vườn Trung Quốc: mái chòi, cây cầu màu sơn đỏ, cổng vòm, chùa chiền. Những bức tường bao quanh được điểm xuyết bởi ô cửa sổ để đóng khung tầm nhìn.
Một bức tranh sơn thủy hữu tình.
Mái chòi được đặt cạnh hồ nước, nối tiếp với cây cầu là nơi yên tĩnh để các triết gia cảm nhận thơ ca và thưởng nguyệt.
Các yếu tố trên được kết hợp hài hòa và thống nhất qua nghệ thuật sắp đặt tạo nên bức tranh thủy mặc. Mỗi yếu tố đều mang giá trị biểu tượng khác nhau, phản ánh hơi thở của lịch sử theo năm tháng.
4 nét đặc trưng của sân vườn Trung Quốc
Hãy cùng khám phá ra những điều thú vị về phong cách sân vườn này dưới bài viết dưới đây nhé!
Trước tiên để tìm hiểu được những nét khách biệt giữa chúng thì nên biết về nguồn gốc và ảnh hưởng tư tưởng của chúng ?
Với khu vườn Trung Quốc, nó là việc mô phỏng lại vẻ đẹp của tự nhiên hùng vĩ, hơn là việc thể hiện những cung bậc cảm xúc của con người trong đó. Thiet ke san vuon
Vừa thể hiện được những cung bậc cảm xúc vừa thể hiện được sự hùng vĩ của thiên nhiên.
Một không gian sân vườn là một thế giới thu nhỏ của vũ trụ qua các chi tiết cỏ cây, nước, đá và nối kiến trúc trong một khu vườn mang đặc trưng riêng của đất nước Trung Quốc.
Ngoài ra với khu vườn Trung Quốc thì phần lớn đều ảnh hưởng của đạo Khổng, từ đó mà có thể thấy là việc những khu vườn thường có sự cân bằng gần như tuyệt đối giữa các yếu tố. Tĩnh và Động, Sáng và Tối, Đá và Nước,... Nó tác động đến cảm xúc bên trong con người qua vẻ trầm mặc và sâu lắng. Thiết kế sân vườn
Trong tĩnh có động, trong sáng có tối là nét đặc trưng phong cách sân vườn Trung Quốc.
Bạn có thể tóm lại về sân vườn phong cách sân vườn Trung Quốc như sau: đó là một khu vườn phải tuân theo địa thế tự nhiên, bố cục trong sân vườn phải có sự linh hoạt, phải có tính âm dương, trong cái thực có cái hư.
Và gần như một khu vườn Trung Quốc thường được diễn tả theo kiểu cảnh nối tiếp cảnh, kiến cho người dạo chơi trong khu vườn sẽ có cảm giác như quang cảnh mênh mông. Đó chính là nghệ thuật ẩn hiện trong nghệ thuật sân vườn Trung Quốc. Thiet ke san vuon
Vườn Trung Quốc được xây dựng theo cách cảnh nối cảnh.
Có thể vì vậy mà những khu vườn Trung Quốc trong kinh sử đều là những nơi “trăng thanh gió mát” của các vị hiền triết, thi nhân luận bàn chiến sự hay thưởng rượu ngắm trăng với tri kỷ hay những nơi ẩn cư của những thi nhân muốn tận hưởng tuổi già.
Các nhân tố trong thiết kế sân vườn Trung Quốc
Với một thiết kế sân vườn Trung Quốc đều phải có đầy đủ các yếu tố nước, đá, cây và đặc biệt là nối kiến trúc hài hòa.
Nước
Nước, ngọn nguồn của sự sống, là huyết mạch của trái đất. Nước mang đến một nguồn năng lượng nhẹ nhàng, mềm mại nhưng lại mang một nguồn sức mạnh vươn mình qua những tảng đá gồ ghề và khô cứng. Dòng nước trong xanh soi bóng cho cả bầu và cũng như chất chứa những gì mà chúng phản chiếu.
Nước là ngọn nguồn của sự sống.
Có lẽ nó khác với khu vườn Nhật, với dòng thác nhỏ chảy êm đềm, nhẹ nhàng thì những thác nước của Trung Quốc lại là một dòng thác chảy mạnh, tạo ra những âm thanh dữ dộimà mạnh mẽ của nước. Với thác nước thiết kế theo kiểu tự nhiên, chảy dài để tạo dòng chảy, xung quanh đó những chi tiết cảnh quan được thiết kế khá công phu vả tỉ mỉ. Thiet ke san vuon
Cây
Một yếu tố không thể thiếu trong kiến trúc cảnh quan. Vậy cây xanh trong kiến trúc sân vườn Trung Quốc thì sao? Những cây xanh ấy trong sân vườn như tạo nên một chiều sâu cho không gian sân vườn, tạo ra ảo giác cho người thưởng ngoạn cảnh.
Chính nước cùng cây xanh ảo mộng tạo sự thích thú, cuốn hút cho người thưởng ngoạn.
Các cây ven hồ có thể lựa chọn loại cây có dáng mảnh mai như liễu, trúc đào vàng, tường vi…Chúng sẽ tạo nên một sự nhẹ nhàng , thư thái,...
Những cây xanh để tạo nền là những cây cỏ lá nhỏ li ti để tạo phối cảnh sâu như me,, phượng. Cây cận cảnh có thể sử dụng cây bonsai hoặc loại có hoa đẹp như mẫu đơn, trà, nhài nhật.
Những cây bonsai được khai thác tối đa trong sân vườn Trung Quốc.
Cây biểu tượng cho sức sống vì thế trong vườn thường lựa chọn trồng những cây có sức sống tốt, quanh năm cây cối phải tươi tốt và xanh mát. Đặc trưng của vườn Trung Quốc là cây thường được trồng trong chậu và ít cắt tỉa nhằm biểu tượng cho sự vươn lên từ bóng tối ra phía ánh sáng của các loài cây trong vườn.
Đá
Đá là biểu tượng cho sự trường thọ, vĩnh cửu. Đá là một khung xương cho sự sống của trái đất. Đá mang tính dương, đối lập hoàn toàn với nước nhưng chúng lại luôn đi cùng nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau phong cảnh sơn thủy hữu tình.
Chiếc cầu đá này "khung xương của sức sống" .
Khác với các khu vườn của người Nhật, đá trong thiết kế sân vườn Trung Quốc thường góc cạnh, nhọn, sắc và có đỉnh tạo nên sự mạnh mẽ, rắn rỏi, uy nghiêm. Những dãy núi cao nằm sát nhau và chạy dài làm điểm tựa cho cây hoặc dòng nước. Thiet ke san vuon
Ngoài ra, đá còn được dùng để làn những con đường uốn khúc quanh co cứng cỏi nhưng không mất đi sự mềm mại, uyển chuyển của con đường.
Kiến trúc
Trong kiến trúc của Trung Quốc gần như đều thể hiện tính cách của mình, nên những khu vườn này thường rất hùng vĩ. Một nối kiến trúc thống nhất qua các thời đại đến nay.
Những chi tiết không thể thiếu trong phong cách vườn Trung Quốc: mái chòi, cây cầu màu sơn đỏ, cổng vòm, chùa chiền. Những bức tường bao quanh được điểm xuyết bởi ô cửa sổ để đóng khung tầm nhìn.
Một bức tranh sơn thủy hữu tình.
Mái chòi được đặt cạnh hồ nước, nối tiếp với cây cầu là nơi yên tĩnh để các triết gia cảm nhận thơ ca và thưởng nguyệt.
Các yếu tố trên được kết hợp hài hòa và thống nhất qua nghệ thuật sắp đặt tạo nên bức tranh thủy mặc. Mỗi yếu tố đều mang giá trị biểu tượng khác nhau, phản ánh hơi thở của lịch sử theo năm tháng.