Theo khuyến cáo của các bác sĩ, mẹ bầu và cho con bú không nên sử dụng thuốc. Tuy nhiên giai đoạn cho con bú rất nhiều mẹ bỉm bị cảm cúm bắt buộc phải sử dụng thuốc. Vậy mẹ uống thuốc cảm bao lâu thì cho con bú lại an toàn?
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Uống thuốc cảm bao lâu thì cho con bú an toàn?
Thời gian cho con bú an toàn sẽ phụ thuộc vào loại thuốc kháng sinh mà mẹ uống, cụ thể:
Đối với các loại thuốc cảm có tác dụng dưới 24 tiếng: Các loại thuốc này sẽ có tác dụng sau 30-40 phút sau khi uống, và được thải hoàn toàn ra khỏi cơ thể sau khoảng 3 giờ. Do đó, chị em có thể cho con bú sau khi uống thuốc khoảng 3 giờ, vì sau khoảng thời gian này nồng độ thuốc trong sữa sẽ còn rất ít, hạn chế được các tác dụng phụ gây ra cho trẻ.
Đối với các loại thuốc cảm có tác dụng dài trên 24 tiếng: Là những loại thuốc cảm có thời gian thải ra ngoài khá lâu, do đó mẹ nên uống thuốc ở các thời điểm bé ngủ giấc ngủ dài nhất, hoặc cho bé bú sau thời gian uống thuốc từ 6 – 8 tiếng. Bởi lúc này lượng thuốc trong sữa đã giảm bớt đảm bảo an toàn cho bé.
Mẹ cho con bú uống thuốc cảm cần lưu ý những gì?
Các mẹ đều có thể sử dụng an toàn thuốc cảm an toàn khi tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, bạn cũng có thể áp dụng một số phương pháp sau:
Tuân thủ mọi chỉ dẫn của bác sĩ
Bên cạnh việc sử dụng thuốc mẹ bỉm nên ăn uống đủ chất, dành thời gian nghỉ ngơi, uống nhiều nước, ăn thêm trái cây ưu tiên các loại quả giàu vitamin C để tăng sức đề kháng.
Nên sử dụng các loại thuốc có tác dụng trong thời gian ngắn, và cho bé bú sau thời gian sử dụng thuốc ít nhất từ 3 tiếng để đảm bảo nguồn sữa đã giảm bớt lượng thuốc.
Mẹ nên uống thuốc sau khi đã cho bé bú no hoặc khi bé đang có giấc ngủ dài trong ngày. Ưu tiên chọn các loại thuốc ít bài tiết qua sữa mẹ.
Chị em không nên dùng các loại thuốc cảm điều trị đa triệu chứng vì lúc đó tác dụng phụ của thuốc cũng tăng lên.
Trong thời gian cảm cúm. Mẹ nên rửa tay bằng xà phòng trước khi tiếp xúc với con như: chăm sóc con, chơi cùng con, cho con bú. Ngoài ra mẹ nên mang khẩu trang khi tiếp xúc với trẻ, để tránh lây bệnh cho em bé.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Mẹo dân gian trị cảm cho mẹ sau sinh không cần dùng thuốc
Dưới đây là một số cách chữa bệnh cảm cúm theo dân gian các mẹ có thể tham khảo:
Xông hơi giải cảm: Dùng một nồi nước đun sôi cùng một số nguyên liệu như: Gừng, sả, cúc tần, lá tre, lá mít, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô… đặt ở phía trước mặt, sau đó dùng chăn trùm kín người rồi hé vung để xông đồng thời hít hà thải khí độc. Sau khi xông mẹ nhớ dùng khăn bông lau khô người, thay đồ tránh để nhiễm lạnh.
Dùng nước muối súc miệng: Mẹ có thể dùng nước muối sinh lí súc miệng và họng hàng ngày cũng giúp cải thiện được tình trạng viêm họng.
Ngoài ra mẹ có thể ăn những món ăn nóng như trà gừng, súp gà và cháo tía tô giúp giảm ho khan và cảm lạnh. Bên cạnh đó, đồ ăn nóng làm thông khí quản giúp cho việc hít thở trở nên dễ dàng hơn.
Để cơ thể mẹ giảm nguy cơ bị cảm cúm, việc phòng bệnh là rất quan trọng, do đó trong thời gian sau sinh và cho con bú, chị em nhớ giữ ấm cơ thể, tránh tiếp xúc những nơi có người mắc bệnh cúm.
Ngoài ra, mẹ sau sinh cần chú ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, đặc biệt là thuốc sắt tốt cho mẹ sau sinh để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt ảnh hưởng tới sức khỏe, sức đề kháng của mẹ bỉm.
Uống thuốc cảm bao lâu thì cho con bú an toàn thì theo chỉ định bác sĩ do cấu thành loại thuốc ngắn hay dài mà mẹ có thời gian phù hợp cho con. Tuy nhiên, do có những thuốc có thể qua sữa mẹ và gây hại cho trẻ nhỏ nên an toàn nhất là khi mẹ cần dùng thuốc thì không cho con bú nữa. Chúc các mẹ mạnh khỏe, em bé ăn ngoan chóng lớn.
Xem thêm: uống 2 viên canxi cùng lúc được không
Uống thuốc cảm bao lâu thì cho con bú an toàn?
Thời gian cho con bú an toàn sẽ phụ thuộc vào loại thuốc kháng sinh mà mẹ uống, cụ thể:
Đối với các loại thuốc cảm có tác dụng dưới 24 tiếng: Các loại thuốc này sẽ có tác dụng sau 30-40 phút sau khi uống, và được thải hoàn toàn ra khỏi cơ thể sau khoảng 3 giờ. Do đó, chị em có thể cho con bú sau khi uống thuốc khoảng 3 giờ, vì sau khoảng thời gian này nồng độ thuốc trong sữa sẽ còn rất ít, hạn chế được các tác dụng phụ gây ra cho trẻ.
Đối với các loại thuốc cảm có tác dụng dài trên 24 tiếng: Là những loại thuốc cảm có thời gian thải ra ngoài khá lâu, do đó mẹ nên uống thuốc ở các thời điểm bé ngủ giấc ngủ dài nhất, hoặc cho bé bú sau thời gian uống thuốc từ 6 – 8 tiếng. Bởi lúc này lượng thuốc trong sữa đã giảm bớt đảm bảo an toàn cho bé.
Mẹ cho con bú uống thuốc cảm cần lưu ý những gì?
Các mẹ đều có thể sử dụng an toàn thuốc cảm an toàn khi tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, bạn cũng có thể áp dụng một số phương pháp sau:
Tuân thủ mọi chỉ dẫn của bác sĩ
Bên cạnh việc sử dụng thuốc mẹ bỉm nên ăn uống đủ chất, dành thời gian nghỉ ngơi, uống nhiều nước, ăn thêm trái cây ưu tiên các loại quả giàu vitamin C để tăng sức đề kháng.
Nên sử dụng các loại thuốc có tác dụng trong thời gian ngắn, và cho bé bú sau thời gian sử dụng thuốc ít nhất từ 3 tiếng để đảm bảo nguồn sữa đã giảm bớt lượng thuốc.
Mẹ nên uống thuốc sau khi đã cho bé bú no hoặc khi bé đang có giấc ngủ dài trong ngày. Ưu tiên chọn các loại thuốc ít bài tiết qua sữa mẹ.
Chị em không nên dùng các loại thuốc cảm điều trị đa triệu chứng vì lúc đó tác dụng phụ của thuốc cũng tăng lên.
Trong thời gian cảm cúm. Mẹ nên rửa tay bằng xà phòng trước khi tiếp xúc với con như: chăm sóc con, chơi cùng con, cho con bú. Ngoài ra mẹ nên mang khẩu trang khi tiếp xúc với trẻ, để tránh lây bệnh cho em bé.
Xem thêm: uống vitamin tổng hợp sau sinh đến khi nào
Mẹo dân gian trị cảm cho mẹ sau sinh không cần dùng thuốc
Dưới đây là một số cách chữa bệnh cảm cúm theo dân gian các mẹ có thể tham khảo:
Xông hơi giải cảm: Dùng một nồi nước đun sôi cùng một số nguyên liệu như: Gừng, sả, cúc tần, lá tre, lá mít, lá bưởi, ngải cứu, hương nhu, bạc hà, tía tô… đặt ở phía trước mặt, sau đó dùng chăn trùm kín người rồi hé vung để xông đồng thời hít hà thải khí độc. Sau khi xông mẹ nhớ dùng khăn bông lau khô người, thay đồ tránh để nhiễm lạnh.
Dùng nước muối súc miệng: Mẹ có thể dùng nước muối sinh lí súc miệng và họng hàng ngày cũng giúp cải thiện được tình trạng viêm họng.
Ngoài ra mẹ có thể ăn những món ăn nóng như trà gừng, súp gà và cháo tía tô giúp giảm ho khan và cảm lạnh. Bên cạnh đó, đồ ăn nóng làm thông khí quản giúp cho việc hít thở trở nên dễ dàng hơn.
Để cơ thể mẹ giảm nguy cơ bị cảm cúm, việc phòng bệnh là rất quan trọng, do đó trong thời gian sau sinh và cho con bú, chị em nhớ giữ ấm cơ thể, tránh tiếp xúc những nơi có người mắc bệnh cúm.
Ngoài ra, mẹ sau sinh cần chú ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, đặc biệt là thuốc sắt tốt cho mẹ sau sinh để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu do thiếu sắt ảnh hưởng tới sức khỏe, sức đề kháng của mẹ bỉm.
Uống thuốc cảm bao lâu thì cho con bú an toàn thì theo chỉ định bác sĩ do cấu thành loại thuốc ngắn hay dài mà mẹ có thời gian phù hợp cho con. Tuy nhiên, do có những thuốc có thể qua sữa mẹ và gây hại cho trẻ nhỏ nên an toàn nhất là khi mẹ cần dùng thuốc thì không cho con bú nữa. Chúc các mẹ mạnh khỏe, em bé ăn ngoan chóng lớn.