- Tham gia
- 24/5/19
- Bài viết
- 131
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Đây là phương thức xuất hiện tại Đức gọi tên là “jackpotting”. Nó xuất phát từ năm 2017, gây ra rất nhiều tổng thiệt hại trong giai đoạn tới hơn 1 triêu Euro
Jackpotting được mệnh danh là cách ăn cắp tiền mang tính ưu việt hơn cách hình thức ăn cắp khác. Cách thức thực hiện cũng vô cùng độc đáo. Sử dụng USB thay vì cài mã độc vào cây rút tiền. Và hầu hết các ATM đều có chứa USB trên thân, giấu ở 1 khu vực nào đó
Xem thêm: phần mềm quản lý doanh nghiệp
Jachpotting được công bố tại hội nghị Black Hat 2010. Do nhà nghiên cứu bảo mật Barnaby Jack công bố. Tiếp sau đó, nó có mặt ở Đức, Mỹ, Mỹ Latinh và Đông Nam Á. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, nó liên quan tới mã độc Cutlet Maker có nguồn gốc từ Nga.
Xem thêm: mvc
Khi bị nhiễm mã độc Cutlet Maker, màn hình máy ATM sẽ hiện dòng chữ “Ho-ho-ho! Hãy bắt tay vào làm món cutlet nào!” (Nguyên văn tiếng Anh là: Ho-ho-ho! Let's make some cutlets today!), bên cạnh hình ảnh hoạt họa của một ông đầu bếp và một miếng thịt. Từ “cutlet” thường có hai nghĩa, một là món ăn làm từ thịt, hai là tiếng lóng của người Nga có nghĩa là “một cục tiền”.
Hồi tháng 5/2017, các nhà nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky đã công bố một báo cáo cho thấy phần mềm Cutlet Maker đã được rao bán trên các diễn đàn của tin tặc. Phóng viên của trang Motherboard cũng từng thử liên hệ với một người bán phần mềm Cutlet Maker và nhận được tin nhắn trả lời: “Đúng, tôi đang bán đây. Giá 1000 USD nhé.” và đi kèm luôn cả hướng dẫn sử dụng chi tiết, cách kiểm tra máy có bao nhiêu tiền và cách cài cắm mã độc vào máy ATM
Jackpotting được mệnh danh là cách ăn cắp tiền mang tính ưu việt hơn cách hình thức ăn cắp khác. Cách thức thực hiện cũng vô cùng độc đáo. Sử dụng USB thay vì cài mã độc vào cây rút tiền. Và hầu hết các ATM đều có chứa USB trên thân, giấu ở 1 khu vực nào đó
Xem thêm: phần mềm quản lý doanh nghiệp
Jachpotting được công bố tại hội nghị Black Hat 2010. Do nhà nghiên cứu bảo mật Barnaby Jack công bố. Tiếp sau đó, nó có mặt ở Đức, Mỹ, Mỹ Latinh và Đông Nam Á. Theo nhận định của nhiều chuyên gia, nó liên quan tới mã độc Cutlet Maker có nguồn gốc từ Nga.
Xem thêm: mvc
Khi bị nhiễm mã độc Cutlet Maker, màn hình máy ATM sẽ hiện dòng chữ “Ho-ho-ho! Hãy bắt tay vào làm món cutlet nào!” (Nguyên văn tiếng Anh là: Ho-ho-ho! Let's make some cutlets today!), bên cạnh hình ảnh hoạt họa của một ông đầu bếp và một miếng thịt. Từ “cutlet” thường có hai nghĩa, một là món ăn làm từ thịt, hai là tiếng lóng của người Nga có nghĩa là “một cục tiền”.
Hồi tháng 5/2017, các nhà nghiên cứu bảo mật tại Kaspersky đã công bố một báo cáo cho thấy phần mềm Cutlet Maker đã được rao bán trên các diễn đàn của tin tặc. Phóng viên của trang Motherboard cũng từng thử liên hệ với một người bán phần mềm Cutlet Maker và nhận được tin nhắn trả lời: “Đúng, tôi đang bán đây. Giá 1000 USD nhé.” và đi kèm luôn cả hướng dẫn sử dụng chi tiết, cách kiểm tra máy có bao nhiêu tiền và cách cài cắm mã độc vào máy ATM