Xe nhập khẩu nhiều trang bị tiện nghi, kiểu dáng đẹp nhưng có giá bán cao, trong khi xe lắp ráp giá thành dễ tiếp cận hơn nhưng lại không có nhiều trang bị tiện nghi hiện đại...
1. Ưu nhược điểm của nhập khẩu nguyên chiếc
+Chất lượng tốt do được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, thợ tay nghề cao, tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt, toàn bộ quy trình lắp ráp đều được thực hiện bằng robot, đảm bảo độ chính xác cao hơn. Để được xuất xưởng, xe phải đáp ứng tiêu chuẩn cao, khắt khe hơn.
+Nhiều trang bị tiện nghi và an toàn hơn. Không chỉ vậy, các tính năng an toàn hơn, được chứng nhận và kiểm định chất lượng nên đảm bảo mang lại trải nghiệm thú vị hơn, thuận tiện và an toàn hơn cho người lái lẫn hành khách. Xe nhập cũng thường được đánh giá cao hơn về cảm giác lái và khả năng cách âm.
+Thiết kế sang trọng, hiện đại hơn, tùy chọn màu sắc đa dạng hơn.
Xem thêm: Vì sao hãng thích nhập xe từ Thái hơn lắp ở Việt Nam?
+Cùng một phiên bản, thương hiệu nhưng xe nhập khẩu có giá cao hơn so với xe lắp ráp do phải chịu thuế xuất nhập khẩu.
+Một số dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc, đặc biệt là các dòng xe hạng sang có thể sẽ gặp khó khăn hơn trong việc bảo hành, bảo dưỡng do mạng lưới các trung tâm bảo hành chưa được phủ rộng, việc tìm mua linh kiện thay thế cũng không được thuận tiện bằng.
Xem thêm: Ô tô nhập đắt gấp đôi: Vẫn dính lỗi chết người
2. Ưu nhược điểm của xe lắp ráp trong nướcSo với xe nhập nguyên chiếc thì xe lắp ráp trong nước có những ưu – nhược điểm như sau:
+Xe lắp ráp trong nước thường có mạng lưới trung tâm bảo hành, bảo dưỡng phủ sóng khắp 3 miền nên dễ dàng hơn trong việc chăm sóc, sửa chữa xe. Ngoài ra, linh phụ kiện thay thế cũng dễ tìm kiếm hơn, giá thành rẻ hơn.
+Một số hãng như Hyundai, Kia, Honda... ngày càng có sự cải thiện về mẫu mã, thiết kế nên được người dùng đón nhận hơn.
+Chất lượng không được đảm bảo bằng bởi tay nghề của thợ lắp ráp còn hạn chế, tiêu chuẩn an toàn thấp, cơ sở vật chất nhà máy cũng không hiện đại bằng nên hệ thống khung gầm, động cơ, nội ngoại thất, nước sơn… đều không chắc chắn.
Xem thêm: Nên mua xe vào thời điểm nào trong năm ?
Xem thêm tại: https://www.danhgiaxe.com/uu-nhuoc-diem-cua-xe-lap-rap-trong-nuoc-va-xe-nhap-khau-26842
1. Ưu nhược điểm của nhập khẩu nguyên chiếc
- Ưu điểm của xe nhập khẩu:
+Chất lượng tốt do được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, thợ tay nghề cao, tuân thủ theo quy trình nghiêm ngặt, toàn bộ quy trình lắp ráp đều được thực hiện bằng robot, đảm bảo độ chính xác cao hơn. Để được xuất xưởng, xe phải đáp ứng tiêu chuẩn cao, khắt khe hơn.
+Nhiều trang bị tiện nghi và an toàn hơn. Không chỉ vậy, các tính năng an toàn hơn, được chứng nhận và kiểm định chất lượng nên đảm bảo mang lại trải nghiệm thú vị hơn, thuận tiện và an toàn hơn cho người lái lẫn hành khách. Xe nhập cũng thường được đánh giá cao hơn về cảm giác lái và khả năng cách âm.
+Thiết kế sang trọng, hiện đại hơn, tùy chọn màu sắc đa dạng hơn.
Xem thêm: Vì sao hãng thích nhập xe từ Thái hơn lắp ở Việt Nam?
- Nhược điểm của xe nhập khẩu:
+Cùng một phiên bản, thương hiệu nhưng xe nhập khẩu có giá cao hơn so với xe lắp ráp do phải chịu thuế xuất nhập khẩu.
+Một số dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc, đặc biệt là các dòng xe hạng sang có thể sẽ gặp khó khăn hơn trong việc bảo hành, bảo dưỡng do mạng lưới các trung tâm bảo hành chưa được phủ rộng, việc tìm mua linh kiện thay thế cũng không được thuận tiện bằng.
Xem thêm: Ô tô nhập đắt gấp đôi: Vẫn dính lỗi chết người
2. Ưu nhược điểm của xe lắp ráp trong nướcSo với xe nhập nguyên chiếc thì xe lắp ráp trong nước có những ưu – nhược điểm như sau:
- Ưu điểm:
+Xe lắp ráp trong nước thường có mạng lưới trung tâm bảo hành, bảo dưỡng phủ sóng khắp 3 miền nên dễ dàng hơn trong việc chăm sóc, sửa chữa xe. Ngoài ra, linh phụ kiện thay thế cũng dễ tìm kiếm hơn, giá thành rẻ hơn.
+Một số hãng như Hyundai, Kia, Honda... ngày càng có sự cải thiện về mẫu mã, thiết kế nên được người dùng đón nhận hơn.
- Nhược điểm:
+Chất lượng không được đảm bảo bằng bởi tay nghề của thợ lắp ráp còn hạn chế, tiêu chuẩn an toàn thấp, cơ sở vật chất nhà máy cũng không hiện đại bằng nên hệ thống khung gầm, động cơ, nội ngoại thất, nước sơn… đều không chắc chắn.
Xem thêm: Nên mua xe vào thời điểm nào trong năm ?
Xem thêm tại: https://www.danhgiaxe.com/uu-nhuoc-diem-cua-xe-lap-rap-trong-nuoc-va-xe-nhap-khau-26842