- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Đái tháo đường là một bệnh lý mạn tính sẽ theo người bệnh đến hết đời. Những người bị tiểu đường sẽ thường xuyên phải kiểm soát và theo dõi nồng độ đường huyết trong máu để phòng tránh nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó một cuốn sổ bệnh án đái tháo đường sẽ rất quan trọng và cần thiết.
Vai trò và ý nghĩa của bệnh án đái tháo đường
Có thể nói rằng sổ bệnh án đái tháo đường là một cuốn “từ điển” của người bệnh khi mà nó ghi lại tất tần tật những thông tin cần thiết nhất. Từ những thông tin cơ bản như tên, tuổi, nghề nghiệp quê quán… đến những thông tin về bệnh đái tháo đường: thời gian mắc bệnh, loại bệnh (type 1 hoặc 2) các triệu chứng thường gặp, các biến chứng đã hoặc có nguy cơ xảy ra và những chỉ số xét nghiệm quan trọng với người bệnh tiểu đường.
Chỉ số đường huyết là chỉ số thường xuyên được theo dõi nhất ở người bệnh để ghi lại vào bệnh án. Chỉ số này sẽ giúp đánh giá được tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng như hiệu quả của các phương pháp điều trị đang được áp dụng.
Bên cạnh đó thì tùy thuộc vào từng trường hợp người bệnh tiểu đường mà trong bệnh án có thể được theo dõi thêm các chỉ số xét nghiệm khác như: HbA1c, các chỉ số mỡ, lipid máu (triglyceride, cholesterol, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol…), chỉ số ure, creatinin…
Việc duy trì theo dõi tình trạng sức khỏe, quá trình điều trị có ý nghĩa rất quan trọng với người bệnh tiểu đường. Dựa trên những thông tin trên bệnh án đái tháo đường mà các bác sỹ sẽ đưa ra được phương pháp và phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả nhất cho người bệnh để vừa kiểm soát đường huyết ổn định, vừa hạn chế được tối đa các biến chứng nguy hiểm.
Cẩn thận với những biến chứng của bệnh đái tháo đường
Bệnh tiểu đường mạn tính nếu không được điều trị đúng cách thì nguy cơ xảy ra biến chứng là rất cao. Và không chỉ một mà hàng loạt biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với người bệnh. Các biến chứng này bao gồm:
+ Biến chứng trên mắt: bệnh lý giác mạc, thủy tinh thể, đau mắt , đỏ mắt, chảy nước mắt, suy giảm thị lực, nặng có thể gây mù lòa.
+ Biến chứng thần kinh: tê bì chân tay, rối loạn cảm giác, rối loạn cương dương ở nam giới, một số trường hợp có thể bị rối loạn tiêu hóa, rối tiểu tiện, đại tiện…
+ Biến chứng tim mạch: tăng huyết áp, mỡ máu, lắng đọng cholesterol ở động mạch, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, đột quỵ…
+ Biến chứng trên thận: suy giảm chức năng thận, suy thận mạn tính.
+ Biến chứng trên da: viêm da, lở loét da, vết thương khó lành dễ bị nhiễm khuẩn, hoại tử da…
Vai trò và ý nghĩa của bệnh án đái tháo đường
Có thể nói rằng sổ bệnh án đái tháo đường là một cuốn “từ điển” của người bệnh khi mà nó ghi lại tất tần tật những thông tin cần thiết nhất. Từ những thông tin cơ bản như tên, tuổi, nghề nghiệp quê quán… đến những thông tin về bệnh đái tháo đường: thời gian mắc bệnh, loại bệnh (type 1 hoặc 2) các triệu chứng thường gặp, các biến chứng đã hoặc có nguy cơ xảy ra và những chỉ số xét nghiệm quan trọng với người bệnh tiểu đường.
Chỉ số đường huyết là chỉ số thường xuyên được theo dõi nhất ở người bệnh để ghi lại vào bệnh án. Chỉ số này sẽ giúp đánh giá được tình trạng sức khỏe của người bệnh cũng như hiệu quả của các phương pháp điều trị đang được áp dụng.
Bên cạnh đó thì tùy thuộc vào từng trường hợp người bệnh tiểu đường mà trong bệnh án có thể được theo dõi thêm các chỉ số xét nghiệm khác như: HbA1c, các chỉ số mỡ, lipid máu (triglyceride, cholesterol, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol…), chỉ số ure, creatinin…
Việc duy trì theo dõi tình trạng sức khỏe, quá trình điều trị có ý nghĩa rất quan trọng với người bệnh tiểu đường. Dựa trên những thông tin trên bệnh án đái tháo đường mà các bác sỹ sẽ đưa ra được phương pháp và phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả nhất cho người bệnh để vừa kiểm soát đường huyết ổn định, vừa hạn chế được tối đa các biến chứng nguy hiểm.
Cẩn thận với những biến chứng của bệnh đái tháo đường
Bệnh tiểu đường mạn tính nếu không được điều trị đúng cách thì nguy cơ xảy ra biến chứng là rất cao. Và không chỉ một mà hàng loạt biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra với người bệnh. Các biến chứng này bao gồm:
+ Biến chứng trên mắt: bệnh lý giác mạc, thủy tinh thể, đau mắt , đỏ mắt, chảy nước mắt, suy giảm thị lực, nặng có thể gây mù lòa.
+ Biến chứng thần kinh: tê bì chân tay, rối loạn cảm giác, rối loạn cương dương ở nam giới, một số trường hợp có thể bị rối loạn tiêu hóa, rối tiểu tiện, đại tiện…
+ Biến chứng tim mạch: tăng huyết áp, mỡ máu, lắng đọng cholesterol ở động mạch, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, đột quỵ…
+ Biến chứng trên thận: suy giảm chức năng thận, suy thận mạn tính.
+ Biến chứng trên da: viêm da, lở loét da, vết thương khó lành dễ bị nhiễm khuẩn, hoại tử da…