- Tham gia
- 14/8/20
- Bài viết
- 119
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Vì sao tôn lợp mái nhà hiện nay có dạng lượn sóng
Lượn sóng là hình dạng thường gặp của mái tôn, đây dường như được xem là thiết kế đặc trưng của dòng vật liệu xây dựng này. Thế nhưng, có khi nào bạn thắc mắc tại sao các mái tôn lợp lại có dạng lượn sóng, vì sao nhà sản xuất phải nhất thiết sản xuất các sản phẩm với hình dạng lượn sóng, và vì sao lại không đa dạng trong phong cách thiết kế hay không?
1. Lý do các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng
Tôn lợp là loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng công nghiệp… Có tác dụng bảo vệ công trình tránh khỏi các tác động của các yếu tố bên ngoài. Tùy thuộc vào từng loại và yếu tố kỹ thuật, mỗi loại tôn sẽ có những độ dày và tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau. Thông thường, độ dày của tôn được tính bằng zem, nếu zem càng lớn thì tôn càng bền bỉ và các dày. Hiện nay, đa số các loại tôn trên thị trường đều được sản xuất với độ dày từ 2 – 5 zem.
Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây:
Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượn sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.
Về nhiệt học: Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.
2. Cấu tạo cơ bản của mái tôn
Để hiểu rõ hơn vì sao tôn lợp có dạng lượn sóng, chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo cơ bản của sản phẩm này. Mái tôn có cấu tạo gồm 3 phần là phần khung, phần kèo cùng tôn lợp và hệ thống ốc vít. Cụ thể:
Hệ thống khung: Là phần chịu trọng tải lớn nhất của công trình, đảm bảo độ chắc chắn để có thể chống chịu tốt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như mưa đá, bão lũ.
Hệ thống kèo và tôn lợp: Tùy vào diện tích tôn, mục đích sử dụng, nhu cầu của người dùng mà hệ thống kèo và tôn lợp sẽ có sự thay đổi nhất định.
Hệ thống ốc vít: Thường ưu tiên chọn loại ốc vít được làm bằng chất liệu chắc chắn. Do chúng có độ cứng cao, khả năng chống chịu thời tiết, giúp hạn chế nước mưa thấm vào bên trong.
Các loại tôn lợp được sử dụng phổ biến hiện nay:
Để đáp ứng các yêu cầu thiết kế, tính tiện ích khi sử dụng, tôn lợp được sản phẩm với nhiều chủng loại khác nhau như tôn lợp giả ngói, tôn lạnh,… Cụ thể:
Tôn giả ngói: Được thiết kế dạng sóng ngói theo kiểu dáng ngói tây, phù hợp với các mái nhà có độ dốc lớn hoặc thiết kế theo kiểu biệt thự. Giúp giảm thiểu đáng kể tải trọng lên khung sườn của mái, cột và móng so với không lợp bằng mái gạch thông thường.
Tôn lạnh: Có khả năng chống chịu với tác động của môi trường, có thể tạo ra những hợp chất tại những mép cắt hoặc chỗ trầy xước. Không chỉ vậy, sản phẩm còn có khả năng chống ăn mòn tốt hơn so với các sản phẩm thông thường.
Tôn Zacs® Bền Lạnh - tôn giảm nhiệt vào mùa hè cực hiệu quả
Tôn Zacs® Bền Lạnh có khả năng chống ăn mòn cũng như khả năng chống nóng tuyệt vời gấp nhiều lần so với các vật liệu khác. Với nhiều ưu điểm vượt trội, tôn Zacs® Bền Lạnh là vật liệu lý tưởng dùng trong các công trình thương mại công nghiệp hay nhà ở, phù hợp với thị trường Việt Nam.
Tôn Zacs® bền lạnh là sản phẩm độc quyền của tập đoàn BlueScope Zacs. Với những công nghệ tiên tiến đến từ Úc, sản phẩm hứa hẹn sẽ tiếp cận được đến nhiều gia đình Việt và đồng hành lâu dài.
3 LỚP BẢO VỆ ĐẶC BIỆT:
– Bền hơn với lợp mạ nhôm kẽm, bảo hành 10 năm (*)
– Mát hơn với lớp chống sẫm màu và chống nóng Okemcoat F2.
– Đẹp hơn với lớp Resin chống vân tay.
Trên đây là một số thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng mà không phải là hình dáng khác. BlueScope Zacs hy vọng bạn chọn được tôn lợp mái phù hợp với căn nhà của bạn.
Lượn sóng là hình dạng thường gặp của mái tôn, đây dường như được xem là thiết kế đặc trưng của dòng vật liệu xây dựng này. Thế nhưng, có khi nào bạn thắc mắc tại sao các mái tôn lợp lại có dạng lượn sóng, vì sao nhà sản xuất phải nhất thiết sản xuất các sản phẩm với hình dạng lượn sóng, và vì sao lại không đa dạng trong phong cách thiết kế hay không?
1. Lý do các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng
Sở dĩ mái tôn được thiết kế với dạng lượn sóng là vì những lý do sau đây:
Về cơ học: Theo các kỹ sư, thiết kế lượn sóng sẽ giúp gia tăng khả năng chịu lực của sản phẩm. Đây cũng là lý do mà các mái tôn lượn sóng có khả năng chịu lực tốt hơn so với tôn thẳng. Không chỉ vậy, thiết kế này còn giúp giảm ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong đặc biệt khi có mưa lớn.
Về nhiệt học: Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.
2. Cấu tạo cơ bản của mái tôn
Để hiểu rõ hơn vì sao tôn lợp có dạng lượn sóng, chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo cơ bản của sản phẩm này. Mái tôn có cấu tạo gồm 3 phần là phần khung, phần kèo cùng tôn lợp và hệ thống ốc vít. Cụ thể:
Hệ thống khung: Là phần chịu trọng tải lớn nhất của công trình, đảm bảo độ chắc chắn để có thể chống chịu tốt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt như mưa đá, bão lũ.
Hệ thống kèo và tôn lợp: Tùy vào diện tích tôn, mục đích sử dụng, nhu cầu của người dùng mà hệ thống kèo và tôn lợp sẽ có sự thay đổi nhất định.
Hệ thống ốc vít: Thường ưu tiên chọn loại ốc vít được làm bằng chất liệu chắc chắn. Do chúng có độ cứng cao, khả năng chống chịu thời tiết, giúp hạn chế nước mưa thấm vào bên trong.
Các loại tôn lợp được sử dụng phổ biến hiện nay:
Để đáp ứng các yêu cầu thiết kế, tính tiện ích khi sử dụng, tôn lợp được sản phẩm với nhiều chủng loại khác nhau như tôn lợp giả ngói, tôn lạnh,… Cụ thể:
Tôn giả ngói: Được thiết kế dạng sóng ngói theo kiểu dáng ngói tây, phù hợp với các mái nhà có độ dốc lớn hoặc thiết kế theo kiểu biệt thự. Giúp giảm thiểu đáng kể tải trọng lên khung sườn của mái, cột và móng so với không lợp bằng mái gạch thông thường.
Tôn lạnh: Có khả năng chống chịu với tác động của môi trường, có thể tạo ra những hợp chất tại những mép cắt hoặc chỗ trầy xước. Không chỉ vậy, sản phẩm còn có khả năng chống ăn mòn tốt hơn so với các sản phẩm thông thường.
Tôn Zacs® Bền Lạnh - tôn giảm nhiệt vào mùa hè cực hiệu quả
Tôn Zacs® Bền Lạnh có khả năng chống ăn mòn cũng như khả năng chống nóng tuyệt vời gấp nhiều lần so với các vật liệu khác. Với nhiều ưu điểm vượt trội, tôn Zacs® Bền Lạnh là vật liệu lý tưởng dùng trong các công trình thương mại công nghiệp hay nhà ở, phù hợp với thị trường Việt Nam.
Tôn Zacs® bền lạnh là sản phẩm độc quyền của tập đoàn BlueScope Zacs. Với những công nghệ tiên tiến đến từ Úc, sản phẩm hứa hẹn sẽ tiếp cận được đến nhiều gia đình Việt và đồng hành lâu dài.
3 LỚP BẢO VỆ ĐẶC BIỆT:
– Bền hơn với lợp mạ nhôm kẽm, bảo hành 10 năm (*)
– Mát hơn với lớp chống sẫm màu và chống nóng Okemcoat F2.
– Đẹp hơn với lớp Resin chống vân tay.
Trên đây là một số thông tin giúp bạn giải đáp thắc mắc tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng mà không phải là hình dáng khác. BlueScope Zacs hy vọng bạn chọn được tôn lợp mái phù hợp với căn nhà của bạn.