- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Viết nhật ký mang lại lợi ích gì cho trẻ?
Viết nhật ký là một trong những công cụ quan trọng nhất mà cha mẹ có khi thực hành kỹ năng viết với con. Đặc biệt với trẻ ở tuổi teen.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Nhật ký được dùng để làm gì?
Viết nhật ký là hoạt động rất tốt cho những trẻ ngại viết, và trong một số trường hợp, ngại nói. Sự phong phú của hình thức này giúp trẻ có thể kết hợp viết nhật ký vào nhiều môn học khác nhau. Ví dụ, nhật ký môn Toán, môn Khoa học, các môn xã hội học…
Nếu con gặp khó khăn với việc giải dạng Toán có lời văn:
Gợi ý con làm một cuốn nhật ký Toán. Đơn giản nhất là dùng một cuốn số, trong đó, con viết các công thức, phép tính và bài giải của mình. Thường xuyên xem lại các bài giải đó có thể giúp trẻ củng cố quá trình tư duy.
Trong khi đó, nhật ký Khoa học có thể dùng để:
Chăm chỉ viết các dạng nhật ký này, con có cơ hội tốt để:
Với những trẻ gặp khó khăn để diễn tả nhu cầu của mình bằng lời hoặc đưa ra quyết định, viết nhật ký về suy nghĩ của mình là cách tuyệt vời để trẻ học cách tổ chức, sắp xếp cảm xúc. Ngay cả khi tất cả những gì trẻ làm là viết về một phản ứng của con trong ngày. Con luôn có thể xem lại để suy ngẫm và khám phá nhiều hơn về phản ứng đó.
Nhưng, con chỉ làm thế nếu cảm thấy an tâm rằng, cuốn nhật ký chỉ dành riêng cho con. Nếu bạn không thể thực hiện lời hứa tôn trọng quyền riêng tư, bạn không thể trông mong con đồng ý duy trì viết nhật ký cảm xúc.
Bằng cách này, viết nhật ký mang tới cho trẻ cơ hội để “kịch tính” một chút trong cuộc sống riêng của mình. Với cuốn nhật ký đó, trẻ thoả sức viết bất cứ điều gì về tính cách của một người bạn chẳng hạn. Vì không ai khác được quyền xem cuốn nhật ký khi chưa được trẻ cho phép.
Như vậy, viết nhật ký tạo cơ hội để trẻ:
1Nhật ký Tự nhiên
Đây là cuốn nhật ký, trong đó, trẻ ghi chép lại các quan sát của mình về thế giới tự nhiên. Có nhiều cách sử dụng nhật ký Tự nhiên. Ví dụ: vẽ hình các loài côn trùng, chim muông, động vật con thấy; mô tả âm thanh con nghe được; dán vào một bài báo về tự nhiên mà con thích…
2Nhật ký theo mẫu mỗi ngày
Chuẩn bị sẵn một chiếc bình thuỷ tinh hoặc một hộp gỗ – có thể trang trí theo sở thích của trẻ. Trong bình đựng các mẩu giấy ghi ra các ý tưởng viết mỗi ngày. Ví dụ: một giấc mơ lạ lùng; một phép thuật; một cuộc gặp gỡ tình cờ… Trẻ sẽ bốc chọn một tờ giấy – ý tưởng trong bình và viết về chủ đề đó vào cuốn nhật ký.
3Nhật ký Cảm xúc
Dạng nhật ký này đã được đề cập tới khá nhiều ở phần trên. Ngoài việc nhận diện cảm xúc hiện tại, trẻ có thể vẽ tranh và gọi tên cảm xúc đó. Hoặc viết về một cảm xúc mới lạ trẻ chưa từng trải nghiệm trước đây.
4Nhật ký Du lịch
Bạn có thể biến nó trở thành một dự án dành cho cả gia đình. Đảm bảo sẽ rất vui. Về cơ bản, nhật ký Du lịch ghi lại các kỳ nghỉ, các chuyến đi thông qua các lời mô tả, tranh ảnh, vật lưu niệm…
Theo Very Well
Viết nhật ký là một trong những công cụ quan trọng nhất mà cha mẹ có khi thực hành kỹ năng viết với con. Đặc biệt với trẻ ở tuổi teen.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Nhật ký được dùng để làm gì?
Viết nhật ký là hoạt động rất tốt cho những trẻ ngại viết, và trong một số trường hợp, ngại nói. Sự phong phú của hình thức này giúp trẻ có thể kết hợp viết nhật ký vào nhiều môn học khác nhau. Ví dụ, nhật ký môn Toán, môn Khoa học, các môn xã hội học…
Nếu con gặp khó khăn với việc giải dạng Toán có lời văn:
Gợi ý con làm một cuốn nhật ký Toán. Đơn giản nhất là dùng một cuốn số, trong đó, con viết các công thức, phép tính và bài giải của mình. Thường xuyên xem lại các bài giải đó có thể giúp trẻ củng cố quá trình tư duy.
Trong khi đó, nhật ký Khoa học có thể dùng để:
- viết về các thí nghiệm con đã làm,
- các giả thuyết con có,
- các quan sát con thu được.
Chăm chỉ viết các dạng nhật ký này, con có cơ hội tốt để:
- cải thiện kỹ năng giao tiếp qua chữ viết
- cải thiện kỹ năng ngữ pháp và chính tả
- cải thiện kỹ năng đọc
Với những trẻ gặp khó khăn để diễn tả nhu cầu của mình bằng lời hoặc đưa ra quyết định, viết nhật ký về suy nghĩ của mình là cách tuyệt vời để trẻ học cách tổ chức, sắp xếp cảm xúc. Ngay cả khi tất cả những gì trẻ làm là viết về một phản ứng của con trong ngày. Con luôn có thể xem lại để suy ngẫm và khám phá nhiều hơn về phản ứng đó.
Nhưng, con chỉ làm thế nếu cảm thấy an tâm rằng, cuốn nhật ký chỉ dành riêng cho con. Nếu bạn không thể thực hiện lời hứa tôn trọng quyền riêng tư, bạn không thể trông mong con đồng ý duy trì viết nhật ký cảm xúc.
Bằng cách này, viết nhật ký mang tới cho trẻ cơ hội để “kịch tính” một chút trong cuộc sống riêng của mình. Với cuốn nhật ký đó, trẻ thoả sức viết bất cứ điều gì về tính cách của một người bạn chẳng hạn. Vì không ai khác được quyền xem cuốn nhật ký khi chưa được trẻ cho phép.
Như vậy, viết nhật ký tạo cơ hội để trẻ:
- Khám phá và nhận diện cảm xúc
- Bày tỏ sự giận dữ
- Diễn tả nỗi sợ hãi
- Xem xét ưu, khuyết của điều gì đó để đưa ra quyết định
- Nhìn nhận suy nghĩ, cảm nhận của mình về điều gì đó kỹ càng hơn sau khi tình huống thực tế đã qua
- Thấu hiểu về động cơ của bản thân và người khác
- Nhìn thấy mặt tích cực lẫn tiêu cực
- Lên kế hoạch cho những cuộc trò chuyện khó phía trước
1Nhật ký Tự nhiên
Đây là cuốn nhật ký, trong đó, trẻ ghi chép lại các quan sát của mình về thế giới tự nhiên. Có nhiều cách sử dụng nhật ký Tự nhiên. Ví dụ: vẽ hình các loài côn trùng, chim muông, động vật con thấy; mô tả âm thanh con nghe được; dán vào một bài báo về tự nhiên mà con thích…
2Nhật ký theo mẫu mỗi ngày
Chuẩn bị sẵn một chiếc bình thuỷ tinh hoặc một hộp gỗ – có thể trang trí theo sở thích của trẻ. Trong bình đựng các mẩu giấy ghi ra các ý tưởng viết mỗi ngày. Ví dụ: một giấc mơ lạ lùng; một phép thuật; một cuộc gặp gỡ tình cờ… Trẻ sẽ bốc chọn một tờ giấy – ý tưởng trong bình và viết về chủ đề đó vào cuốn nhật ký.
3Nhật ký Cảm xúc
Dạng nhật ký này đã được đề cập tới khá nhiều ở phần trên. Ngoài việc nhận diện cảm xúc hiện tại, trẻ có thể vẽ tranh và gọi tên cảm xúc đó. Hoặc viết về một cảm xúc mới lạ trẻ chưa từng trải nghiệm trước đây.
4Nhật ký Du lịch
Bạn có thể biến nó trở thành một dự án dành cho cả gia đình. Đảm bảo sẽ rất vui. Về cơ bản, nhật ký Du lịch ghi lại các kỳ nghỉ, các chuyến đi thông qua các lời mô tả, tranh ảnh, vật lưu niệm…
Theo Very Well