Bên cạnh công suất và moment xoắn, vòng tua máy cũng là một trong những đại lượng quan trọng để đánh giá hiệu suất của động cơ. Vậy vòng tua máy là gì? Vòng tua máy bao nhiêu là hợp lý?
Xem thêm:
Vòng tua máy là gì?
Vòng tua máy là số vòng quay của trục khuỷu động cơ trong 1 phút. Đơn vị của vòng tua máy là vòng/phút (tiếng Anh là rpm – revolutions per minute). Trục khuỷu là trục quay chính của động cơ. Chuyển động quay của trục khuỷu sẽ truyền qua các cơ cấu trung gian (ly hợp, hộp số, vi sai) đến các bánh xe.
Do tầm quan trọng của mình, các thông số liên quan đến vòng tua máy như công suất hay moment xoắn luôn được các nhà sản xuất cập nhật cụ thể trong catalogue của mỗi chiếc xe. Ví dụ, theo catalogue của Mazda Việt Nam, Mazda3 1.5 đạt công suất tối đa 110 mã lực tại 6.000 vòng/phút và moment xoắn cực đại 146 Nm tại 3.500 vòng/phút.
Các đặc điểm của vòng tua máy trên ô tô
Cấp số càng nhỏ thì vòng tua máy càng cao
Vòng tua máy ô tô sẽ tỷ lệ nghịch với các cấp số trên xe ô tô. Bởi ở số càng nhỏ (cần tạo đà để xe lăn bánh từ trạng thái đứng yên) thì xe cần lực kéo càng lớn nên trục khuỷu phải quay nhiều hơn. Đến các cấp số lớn hơn, lực kéo cần thiết giảm dần (xe đã có đà) nên vòng tua máy cũng giảm theo. Như vậy, vòng tua máy thường đạt mức cao nhất ở số 1, giảm dần khi xe về số 2 và giảm tuần tự ở các cấp số tiếp theo như 3, 4, 5, ...
Xe càng tăng tốc thì vòng tua máy càng cao
Khi người lái đạp ga tăng tốc thì vòng tua máy cũng sẽ tăng theo tốc độ xe. Để đáp ứng tốc độ mà người lái yêu cầu thì trục khuỷu động cơ phải quay nhiều vòng hơn. Nói cách khác vòng tua máy tỷ lệ thuận với tốc độ.
Mối liên quan giữa vòng tua máy và tốc độ thực của xe được quyết định bởi chính những cấp số của xe lúc đó. Ví dụ: xe đang ở số thấp, khi người lái đạp ga, vòng tua máy tăng nhanh, xe gào lên nhưng tốc độ lại lên chậm.
Nguyên nhân như đã nói ở trên: ở số thấp ưu tiên lực kéo để tạo đà cho xe. Tương tự, ở các cấp số cap hơn, tốc độ tăng nhanh tương đương với số vòng tua máy do các cấp số cao ưu tiên đưa xe lên vận tốc lớn hơn chứ không cần nhiều lực kéo nữa.
Vòng tua máy càng cao thì động cơ càng ồn
Để đưa động cơ lên vòng tua máy cao, các bộ phận như thanh truyền, trục khuỷu, xupap, ... phải hoạt động dưới áp lực lớn hơn, quay nhanh hơn do đó tiếng ồn phát ra cũng tăng theo. Việc hoạt động ở tua máy quá cao cũng khiến các chi tiết bên trong động cơ hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt hơn, có thể ảnh hưởng đến độ bền về lâu dài của xe. Do đó, các nhà sản xuất ô tô thường giới hạn vòng tua máy cực đại của mỗi mẫu xe để đảm bảo tuổi thọ cho động cơ cũng như các thành phần liên quan.
Vòng tua máy càng cao thì xe càng tốn nhiều nhiên liệu
Bản chất của việc đẩy vòng tua máy lên cao là xe phải nạp và đốt cháy lượng nhiên liệu lớn hơn. Do đó, vòng tua máy tỷ lệ thuận với mức tiêu thụ nhiên liệu.
Vòng tua máy bao nhiêu là hợp lý?
Ở chế độ không tải (garanti)
Vòng tua máy ở chế độ không tải là số vòng tua khi xe đang nổ máy, đứng yên và không đạp ga. Khi vưa nổ máy, để động cơ đạt đến nhiệt độ hoạt động tối ưu, ECU sẽ tăng vòng tua máy lên khoảng 1000 vòng/phút. Sau khi xe đã đạt được nhiệt độ từ 80 – 90 độ (nhiệt độ tối ưu), vòng tua máy thường được giảm về mức thấp hơn, khoảng 700 – 800 vòng/phút.
Khi xe chạy trên đường
Mức vòng tua máy là con số không cố định và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cũng như từ thuật toán xử lý trên mỗi dòng xe. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo các mức vòng tua tương đối theo từng cấp số dưới đây:
Sau này, khi đi số 1 thấy vòng tua máy lên 1.500 vòng/phút thì chuyển sang số 2. Tương tự, bạn có thể áp dụng quy tắc này với các cấp số lớn hơn để tự cảm nhận và quyết định thời điểm chuyển số phù hợp nhất với chiếc xe của mình.
Xem thêm tại: https://www.danhgiaxe.com/vong-tua-may-la-gi-bao-nhieu-thi-phu-hop-30149
Xem thêm:
Vòng tua máy là gì?
Vòng tua máy là số vòng quay của trục khuỷu động cơ trong 1 phút. Đơn vị của vòng tua máy là vòng/phút (tiếng Anh là rpm – revolutions per minute). Trục khuỷu là trục quay chính của động cơ. Chuyển động quay của trục khuỷu sẽ truyền qua các cơ cấu trung gian (ly hợp, hộp số, vi sai) đến các bánh xe.
Do tầm quan trọng của mình, các thông số liên quan đến vòng tua máy như công suất hay moment xoắn luôn được các nhà sản xuất cập nhật cụ thể trong catalogue của mỗi chiếc xe. Ví dụ, theo catalogue của Mazda Việt Nam, Mazda3 1.5 đạt công suất tối đa 110 mã lực tại 6.000 vòng/phút và moment xoắn cực đại 146 Nm tại 3.500 vòng/phút.
Các đặc điểm của vòng tua máy trên ô tô
Cấp số càng nhỏ thì vòng tua máy càng cao
Vòng tua máy ô tô sẽ tỷ lệ nghịch với các cấp số trên xe ô tô. Bởi ở số càng nhỏ (cần tạo đà để xe lăn bánh từ trạng thái đứng yên) thì xe cần lực kéo càng lớn nên trục khuỷu phải quay nhiều hơn. Đến các cấp số lớn hơn, lực kéo cần thiết giảm dần (xe đã có đà) nên vòng tua máy cũng giảm theo. Như vậy, vòng tua máy thường đạt mức cao nhất ở số 1, giảm dần khi xe về số 2 và giảm tuần tự ở các cấp số tiếp theo như 3, 4, 5, ...
Xe càng tăng tốc thì vòng tua máy càng cao
Khi người lái đạp ga tăng tốc thì vòng tua máy cũng sẽ tăng theo tốc độ xe. Để đáp ứng tốc độ mà người lái yêu cầu thì trục khuỷu động cơ phải quay nhiều vòng hơn. Nói cách khác vòng tua máy tỷ lệ thuận với tốc độ.
Mối liên quan giữa vòng tua máy và tốc độ thực của xe được quyết định bởi chính những cấp số của xe lúc đó. Ví dụ: xe đang ở số thấp, khi người lái đạp ga, vòng tua máy tăng nhanh, xe gào lên nhưng tốc độ lại lên chậm.
Nguyên nhân như đã nói ở trên: ở số thấp ưu tiên lực kéo để tạo đà cho xe. Tương tự, ở các cấp số cap hơn, tốc độ tăng nhanh tương đương với số vòng tua máy do các cấp số cao ưu tiên đưa xe lên vận tốc lớn hơn chứ không cần nhiều lực kéo nữa.
Vòng tua máy càng cao thì động cơ càng ồn
Để đưa động cơ lên vòng tua máy cao, các bộ phận như thanh truyền, trục khuỷu, xupap, ... phải hoạt động dưới áp lực lớn hơn, quay nhanh hơn do đó tiếng ồn phát ra cũng tăng theo. Việc hoạt động ở tua máy quá cao cũng khiến các chi tiết bên trong động cơ hoạt động trong điều kiện khắc nghiệt hơn, có thể ảnh hưởng đến độ bền về lâu dài của xe. Do đó, các nhà sản xuất ô tô thường giới hạn vòng tua máy cực đại của mỗi mẫu xe để đảm bảo tuổi thọ cho động cơ cũng như các thành phần liên quan.
Vòng tua máy càng cao thì xe càng tốn nhiều nhiên liệu
Bản chất của việc đẩy vòng tua máy lên cao là xe phải nạp và đốt cháy lượng nhiên liệu lớn hơn. Do đó, vòng tua máy tỷ lệ thuận với mức tiêu thụ nhiên liệu.
Vòng tua máy bao nhiêu là hợp lý?
Ở chế độ không tải (garanti)
Vòng tua máy ở chế độ không tải là số vòng tua khi xe đang nổ máy, đứng yên và không đạp ga. Khi vưa nổ máy, để động cơ đạt đến nhiệt độ hoạt động tối ưu, ECU sẽ tăng vòng tua máy lên khoảng 1000 vòng/phút. Sau khi xe đã đạt được nhiệt độ từ 80 – 90 độ (nhiệt độ tối ưu), vòng tua máy thường được giảm về mức thấp hơn, khoảng 700 – 800 vòng/phút.
Khi xe chạy trên đường
Mức vòng tua máy là con số không cố định và bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cũng như từ thuật toán xử lý trên mỗi dòng xe. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo các mức vòng tua tương đối theo từng cấp số dưới đây:
• Số 1, số 2: Vòng tua máy tầm 400 – 1.800 vòng/phút
• Số 3, số 4: Vòng tua máy tầm 300 – 1.700 vòng/phút
• Số 3, số 4, số 5: Vòng tua máy tầm 200 – 1.600 vòng/phút
Với những xe sử dụng hộp số sàn, người lái có thể sử dụng mẹo sau đây để tìm được số vòng tua máy lý tưởng trước khi sang số. Khi xe đang chạy bình thường, ví dụ ở số 2 với vòng tua máy 1.000 vòng/phút. Bạn chuyển về số 1 thì thấy vòng tua máy tăng lên khoảng 1.500 vòng/phút. Vậy chỉ cần nhớ con số 1.500 vòng/phút này. • Số 3, số 4: Vòng tua máy tầm 300 – 1.700 vòng/phút
• Số 3, số 4, số 5: Vòng tua máy tầm 200 – 1.600 vòng/phút
Sau này, khi đi số 1 thấy vòng tua máy lên 1.500 vòng/phút thì chuyển sang số 2. Tương tự, bạn có thể áp dụng quy tắc này với các cấp số lớn hơn để tự cảm nhận và quyết định thời điểm chuyển số phù hợp nhất với chiếc xe của mình.
Xem thêm tại: https://www.danhgiaxe.com/vong-tua-may-la-gi-bao-nhieu-thi-phu-hop-30149