Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Xoa bụng bầu có ảnh hưởng gì cho thai nhi không?

satchobabauchelaferrforte

Thành viên cấp 1
Tham gia
12/9/20
Bài viết
1,173
Thích
5
Điểm
38
Nơi ở
hà nội
Website
satbabau.vn
#1
Xoa bụng bầu tưởng chừng như việc làm đơn giản nhưng có tác động rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Cùng tìm hiểu những mối nguy hại khi xoa bụng bầu không đúng cách nhé.

Xoa bụng bầu có ảnh hưởng gì cho thai nhi không?
Mẹ bầu khi mang thai nếu thường xuyên xoa bụng vào một số thời điểm sẽ gây tác hại cho thai nhi, đặc biệt là vào những tháng cuối thai kỳ. Đó là:
Làm thay đổi ngôi thai

Ngôi thai có vai trò quan trọng đối với việc chuyển dạ của mẹ. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, ngôi thai chưa cố định bởi thai nhi có thể dễ dàng di chuyển thoải mái trong tử cung của mẹ. Nhưng khi đến tuần thứ 32, lượng nước ối ít đi do thai nhi đã phát triển lớn hơn, không gian trong tử cung của mẹ cũng hẹp đi dẫn đến ngôi thai cũng dần cố định hơn.
Thai nhi có xu hướng quay đầu xuống dưới để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ. Nếu mẹ thường xuyên chạm, xoa bụng bầu có thể gây thay đổi ngôi thai, bé sẽ khó xoay trở lại vị trí thuận tiện cho mẹ sinh thường. Vì thế, mẹ cần tránh xoa bụng bầu vào thời điểm này.
Tăng nguy cơ dây rốn quấn cổ

Các chuyên gia cho biết nếu mẹ bầu thường xuyên xoa bụng, đặc biệt là trước 30 tuần sẽ khiến thai nhi dễ bị dây rốn quấn cổ nhiều vòng. Nếu bé bị quấn từ 1-2 vòng là bình thường nhưng khi quấn nhiều vòng hơn, dây rốn bị căng, quá trình trao đổi chất giữa thai nhi và mẹ bị cản trở. Điều này khiến nhiều bé sinh ra bị thiếu cân, thiếu máu thậm chí dây rốn bị thít chặt có thể gây nghẽn mạch máu dẫn tới suy thai, thai chết lưu.

>>Xem thêm: vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón

Dễ gây sinh non

Các cơn co thắt giả sẽ xuất hiện từ tuần thai thứ 34, tử cung của mẹ bầu cũng nhạy cảm hơn trong thời điểm 3 tháng cuối thai kỳ. Vì thế thói quen xoa bụng bầu thường xuyên hoàn toàn không nên vì có thể kích thích cơn co tử cung gây đứt nhau thai, gây ra tình trạng sinh non.

Cẩm nang chăm sóc thai kỳ giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh
Vì sức khỏe, bệnh tật của người mẹ trong thời kỳ này đều ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển và sức khỏe của đứa con trong bụng. Vậy nên công tác chăm sóc bà bầu phải đặc biệt chú ý những việc sau:
  • Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp: Mẹ cần có chế độ ăn uống cân đối, đa dạng và bổ sung các nhóm chất thiếu yếu nhằm giúp mẹ thích ứng với quá trình mang thai và nuôi dưỡng bào thai khỏe mạnh.
  • Bổ sung các viên uống vi chất phù hợp:Các vitamin và khoáng chất không được đáp ứng đủ qua bữa ăn thì cần bổ sung qua các viên uống. Bổ sung sắt canxi DHA cho bà bầu phù hợp giúp mẹ luôn giữ được sức khỏe tốt và giúp thai nhi ngăn ngừa thiếu máu, tăng cường phát triển xương và trí não toàn diện.
  • Vận động thể dục mỗi ngày: Luyện tập các bài tập phù hợp trong suốt thai kỳ giúp tăng cường sức khỏe tổng thể cho mẹ bầu, nâng cao hệ miễn dịch, tránh được các biến chưng thai kỳ như tiểu đường, tiền sản giật, phù nề chân tay…..
  • Giữ tinh thần thoải mái: Tinh thần thoải mái là yếu tố rất quan trọng cho một thai kỳ khỏe mạnh. Mẹ bầu có vui vẻ, thư giãn thì thai nhi mới được khỏe mạnh, hấp thu các dưỡng chất tốt nhất.
  • Khám thai đúng lịch: Khám thai đúng lịch giúp mẹ theo dõi được sự phát triển của thai nhi, sớm phát hiện ra những bất thường và có cách can thiệp tốt nhất.
>>Xem thêm: kinh nghiệm uống thuốc bổ khi mang thai

Mẹ mang bầu vẫn có thể xoa bụng nếu biết thực hiện đúng cách. Tuy nhiên mẹ cần xoa một cách nhẹ nhàng và an toàn, tránh làm tổn thương tới thai nhi bên trong. Chúc mẹ và bé có những thời gian vui vẻ trong suốt giai đoạn thai kỳ.
 

Đối tác

Top