- Tham gia
- 3/1/19
- Bài viết
- 197
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Việt Nam là một trong những quốc gia nhập cư vào nước ngoài nhiều nhất. Phần lớn người Việt Nam nhập cư vào những nước phát triển.
Theo số liệu của Tổ chức Di cư quốc tế: từ năm 1990 đến năm 2015 có 2,558,678 người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy tính trung bình trong 26 năm. Mỗi năm có khoảng gần 100,000 người Việt di cư ra nước ngoài.
Người Việt Nam đến các nước phát triển là để định cư sinh sống lâu dài. Trong đó, người Việt di cư tập trung đông nhất là ở Mỹ (hơn 1,3 triệu người), còn lại là một số quốc gia như Pháp (125,7 nghìn người), Đức (gần 113 nghìn người), Canada (182,8 nghìn người), Úc (227,3 nghìn người), Hàn Quốc (114 nghìn người), và một số nước Châu Âu khác…
Trong ấn bản “Migration and Remittances Factbook 2016” về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, thống kê cho thấy Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có công dân di cư sang nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á – Thái Bình Dương tính đến năm 2013.
Trong năm 2015, Bộ Tư pháp cho biết đã trình Chủ tịch nước giải quyết 4,974 hồ sơ xin nhập, xin thôi quốc tịch Việt Nam (giảm 1,524 hồ sơ so với năm 2014). Trả lời 2,673 trường hợp tra cứu quốc tịch theo đề nghị của các cơ quan.
Nhìn chung trong 5 năm qua, Bộ Tư pháp đã tham mưu, trình Chủ tịch nước cho phép hơn 40,000 trường hợp xin nhập, trở lại và thôi quốc tịch Việt Nam. Trả lời tra cứu, xác minh hơn 15,000 trường hợp từ các cơ quan và Sở Tư pháp gửi về.
Theo một báo cáo của Cục Lãnh sự – Bộ Ngoại giao Việt Nam, chưa có thời kỳ nào trong lịch sử nhân loại di cư lại diễn ra với quy mô lớn như hiện nay. Số lượng người Việt Nam đang lao động, học tập và sinh sống ở nước ngoài hiện đã lên đến con số hàng triệu người. Các trường hợp di cư của công dân Việt Nam ngày càng đa dạng và phức tạp.
Từ những năm 2000, do chính sách mở cửa của Nhà nước trong quan hệ đối ngoại và ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá. Số người Việt Nam ra nước ngoài sinh sống ngày càng đông. Những người này ra nước ngoài để đoàn tụ gia đình hoặc làm ăn, kinh doanh, đi du học rồi xin ở lại. Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp người Việt kết hôn với công dân nước ngoài rồi theo chồng ra nước ngoài định cư.
Đặc biệt, khoảng 5 năm trở lại đây, dòng người Việt di cư ra nước ngoài theo diện đầu tư ngày càng nhiều, với những điểm đến hàng đầu là Mỹ, Canada và một số nước Châu Âu.
Người Việt Nam di cư sang nước ngoài phần đông đã có quốc tịch nước sở tại. Do thủ tục xin nhập quốc tịch các nước này ít phức tạp, không yêu cầu người nhập cư phải xin thôi quốc tịch gốc (công nhận 2 quốc tịch). Người nhập cư cần đáp ứng các tiêu chuẩn theo luật nhập cư là có thể được nhập tịch. Vì vậy, nhiều người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch nước ngoài.
Theo kết quả của cuộc khảo sát của Vietnam Report 2016 thì 45% trên tổng số 500 doanh nghiệp Việt Nam có mong muốn đầu tư ra nước ngoài trong 05 năm tới đây. Các chương trình được quan tâm hàng đầu hiện nay là định cư Mỹ diện đầu tư eb5, định cư Canada diện đầu tư PEI, định cư Úc diện doanh nhân 188,...
Những năm gần đây, các nhà đầu tư Việt Nam có xu hướng đầu tư định cư ra nước ngoài để định cư theo diện doanh nhân, và xu hướng này được dự báo sẽ ngày càng gia tăng trong các năm tiếp theo.
Thị trường nước ngoài không chỉ đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ mà còn đảm bảo chất lượng cuộc sống cao, điều kiện môi trường tốt. Đây là nguyên nhân tạo nên sức hút lý giải cho xu hướng đầu tư định cư lại lớn đến vậy, nhà đầu tư vừa có thể phát triển kinh tế, vừa được hưởng những điều kiện sống tốt nhất của nước ngoài cho bản thân và gia đình.
Để biết thêm thông tin về chương trình định cư Mỹ nhanh nhất theo diện tay nghề, quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi. Vinalinks với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn định cư. Chúng tôi mong muốn sẽ là người bạn đồng hành cùng bạn và gia đình trên suốt chặng đường.
HOTLINE: 0922 838 288
Vinalinks – Chuyên tư vấn đầu tư định cư
Địa chỉ : 73 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Bến Thành, Q.1, TP.HCM.
Điện thoại : 028-3925 3828 – 028-3925 3928
Fax : 84. 23925 3282
Email : info@vinalinks.vn
Theo số liệu của Tổ chức Di cư quốc tế: từ năm 1990 đến năm 2015 có 2,558,678 người Việt Nam di cư ra nước ngoài. Như vậy tính trung bình trong 26 năm. Mỗi năm có khoảng gần 100,000 người Việt di cư ra nước ngoài.
Người Việt Nam đến các nước phát triển là để định cư sinh sống lâu dài. Trong đó, người Việt di cư tập trung đông nhất là ở Mỹ (hơn 1,3 triệu người), còn lại là một số quốc gia như Pháp (125,7 nghìn người), Đức (gần 113 nghìn người), Canada (182,8 nghìn người), Úc (227,3 nghìn người), Hàn Quốc (114 nghìn người), và một số nước Châu Âu khác…
Trong ấn bản “Migration and Remittances Factbook 2016” về di cư và kiều hối của các quốc gia trên thế giới, thống kê cho thấy Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có công dân di cư sang nước ngoài nhiều nhất khu vực Đông Á – Thái Bình Dương tính đến năm 2013.
Trong năm 2015, Bộ Tư pháp cho biết đã trình Chủ tịch nước giải quyết 4,974 hồ sơ xin nhập, xin thôi quốc tịch Việt Nam (giảm 1,524 hồ sơ so với năm 2014). Trả lời 2,673 trường hợp tra cứu quốc tịch theo đề nghị của các cơ quan.
Nhìn chung trong 5 năm qua, Bộ Tư pháp đã tham mưu, trình Chủ tịch nước cho phép hơn 40,000 trường hợp xin nhập, trở lại và thôi quốc tịch Việt Nam. Trả lời tra cứu, xác minh hơn 15,000 trường hợp từ các cơ quan và Sở Tư pháp gửi về.
Theo một báo cáo của Cục Lãnh sự – Bộ Ngoại giao Việt Nam, chưa có thời kỳ nào trong lịch sử nhân loại di cư lại diễn ra với quy mô lớn như hiện nay. Số lượng người Việt Nam đang lao động, học tập và sinh sống ở nước ngoài hiện đã lên đến con số hàng triệu người. Các trường hợp di cư của công dân Việt Nam ngày càng đa dạng và phức tạp.
Từ những năm 2000, do chính sách mở cửa của Nhà nước trong quan hệ đối ngoại và ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hoá. Số người Việt Nam ra nước ngoài sinh sống ngày càng đông. Những người này ra nước ngoài để đoàn tụ gia đình hoặc làm ăn, kinh doanh, đi du học rồi xin ở lại. Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp người Việt kết hôn với công dân nước ngoài rồi theo chồng ra nước ngoài định cư.
Đặc biệt, khoảng 5 năm trở lại đây, dòng người Việt di cư ra nước ngoài theo diện đầu tư ngày càng nhiều, với những điểm đến hàng đầu là Mỹ, Canada và một số nước Châu Âu.
Người Việt Nam di cư sang nước ngoài phần đông đã có quốc tịch nước sở tại. Do thủ tục xin nhập quốc tịch các nước này ít phức tạp, không yêu cầu người nhập cư phải xin thôi quốc tịch gốc (công nhận 2 quốc tịch). Người nhập cư cần đáp ứng các tiêu chuẩn theo luật nhập cư là có thể được nhập tịch. Vì vậy, nhiều người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch nước ngoài.
Theo kết quả của cuộc khảo sát của Vietnam Report 2016 thì 45% trên tổng số 500 doanh nghiệp Việt Nam có mong muốn đầu tư ra nước ngoài trong 05 năm tới đây. Các chương trình được quan tâm hàng đầu hiện nay là định cư Mỹ diện đầu tư eb5, định cư Canada diện đầu tư PEI, định cư Úc diện doanh nhân 188,...
Những năm gần đây, các nhà đầu tư Việt Nam có xu hướng đầu tư định cư ra nước ngoài để định cư theo diện doanh nhân, và xu hướng này được dự báo sẽ ngày càng gia tăng trong các năm tiếp theo.
Thị trường nước ngoài không chỉ đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ mà còn đảm bảo chất lượng cuộc sống cao, điều kiện môi trường tốt. Đây là nguyên nhân tạo nên sức hút lý giải cho xu hướng đầu tư định cư lại lớn đến vậy, nhà đầu tư vừa có thể phát triển kinh tế, vừa được hưởng những điều kiện sống tốt nhất của nước ngoài cho bản thân và gia đình.
Để biết thêm thông tin về chương trình định cư Mỹ nhanh nhất theo diện tay nghề, quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi. Vinalinks với hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn định cư. Chúng tôi mong muốn sẽ là người bạn đồng hành cùng bạn và gia đình trên suốt chặng đường.
HOTLINE: 0922 838 288
Vinalinks – Chuyên tư vấn đầu tư định cư
Địa chỉ : 73 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Bến Thành, Q.1, TP.HCM.
Điện thoại : 028-3925 3828 – 028-3925 3928
Fax : 84. 23925 3282
Email : info@vinalinks.vn