Giằng tường là một thuật ngữ trong lĩnh vực xây dựng nhà quận hóc môn, nó được hiểu đơn giản là một lớp bê tông hay bê tông cốt thép dùng để liên kết với các đỉnh tường của tầng nhà trước khi đổ bê tông cho tấm sàn. Giằng tường liên kết với các bức tường tạo nên một hệ thống với kết cấu vững chắc cho tường tạo độ cứng cho không gian ngôi nhà. Nó cũng tạo cho tường ngang và tường dọc thành một khối thống nhất. Từ đó, hạn chế trường hợp góc tường bị nứt nẻ. Hiện nay, giằng tường còn được ứng dụng để làm móng khi xây nhà cao tầng hoặc nhà phố. Nó góp phần phân bố đều tải trọng của sàn, tăng độ cứng cũng như giảm biến cho sàn.
Chức năng của giằng tường trong kết cấu công trình
Để xây dựng nên một tòa nhà hoàn chỉnh, đòi hỏi phải có các bộ phận riêng lẻ lắp ráp với những chức năng và ứng dụng khác nhau. Cụ thể:
Yêu cầu cơ bản của giằng tường trong xây dựng
Giằng tường có trọng lượng khá lớn chiếm 40 -65% vật liệu của toàn ngôi nhà dân dụng. Giá thành của nó cũng chiếm khoảng 20- 40% giá định ra của ngôi nhà. Chính vì vậy, khi chọn vật liệu để làm giằng tường, người thi công cần phải có cách lựa chọn cho hợp lý nhất.
Yêu cầu về độ bền và độ cứng
Độ bền và độ cứng phả tương ứng với sức chịu lực của nền đất, móng tường, chiều cao, chiều dài và chiều dày của tường. Ngoài ra cũng cần có sự tương quan với kỹ thuật thi công cách sắp xếp các khối xây và mạch vữa sao cho đồng nhất để có thể đảm bảo được độ bền của tường.
Yêu cầu về tác dụng chịu lực
Tác dụng chịu lực của giằng tường phải tỷ lệ thuận với chiều dài của tường, như vậy mới đảm bảo được sức chịu lực tốt nhất. Tức là trọng lượng của tường phải tương đương với trọng lượng của sàn và mái truyền xuống sàn. Giằng tường còn phải có sức chịu đựng ngang với gió, bão và những chấn động mạnh trong và ngoài nhà.
Tùy theo thiết kế của ngôi nhà và đồng thời tùy theo yêu cầu của gia chủ mà sẽ chọn ra được vật liệu làm giằng tường phù hợp nhất. Đặc biệt, cần chú trọng đến khả năng chịu được nhiệt độ và thời tiết thất thường. Bởi điều này sẽ loại trừ được khả năng bị nứt khi thời tiết thất thường.
Tầm quan trọng của giằng tường
Giằng tường được xem là bộ phận không thể thiếu, góp phần đảm bảo sự an toàn cho một công trình xây dựng. Ngoài ra, nó còn có tác dụng tạo nên một không gian sống sạch sẽ và thoáng mát hơn. Nếu thiếu giằng tường, các lớp tường trên đỉnh sàn tầng trên có thể sẽ phân bố không đồng đều. Tình trạng này nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của công trình và có thể gây nguy hiểm đến người dân. Ngoài ra, các tác động của môi trường xung quanh nếu không có giằng tường ngôi nhà sẽ dễ bị xuống cấp và rất khó để sửa chữa lại được
Chức năng của giằng tường trong kết cấu công trình
Để xây dựng nên một tòa nhà hoàn chỉnh, đòi hỏi phải có các bộ phận riêng lẻ lắp ráp với những chức năng và ứng dụng khác nhau. Cụ thể:
- Giằng tường sẽ giúp phân bố đều tải trọng của sàn tầng xuống sàn tường.
- Giúp liên kết của đỉnh tường của trần nhà trước khi thợ thi công tiến hành đổ móng và xây dựng tầng trên của tòa nhà.
- Giằng tường làm giảm độ biến dạng cho sàn nhà trong mọi trường hợp xảy ra với tòa nhà.
- Có thể chống độ xoay, độ xô lệch ở các nút chân cột trong các điều kiện bất thường xảy ra.
- Giằng tường còn có thể tăng sức chịu đựng các loại trọng tải ngang khi xây dựng công trình.
- Giằng tường giúp cấu tạo được móng trong những thiết kế nhà đặc biệt.
- Giằng tường làm tăng độ bền vững, tải trọng cho các loại tường chịu được lực lớn.
- Ngoài ra, giằng tường còn giúp tăng độ cứng của kết cấu công trình đang và đã thi công.
Yêu cầu cơ bản của giằng tường trong xây dựng
Giằng tường có trọng lượng khá lớn chiếm 40 -65% vật liệu của toàn ngôi nhà dân dụng. Giá thành của nó cũng chiếm khoảng 20- 40% giá định ra của ngôi nhà. Chính vì vậy, khi chọn vật liệu để làm giằng tường, người thi công cần phải có cách lựa chọn cho hợp lý nhất.
Yêu cầu về độ bền và độ cứng
Độ bền và độ cứng phả tương ứng với sức chịu lực của nền đất, móng tường, chiều cao, chiều dài và chiều dày của tường. Ngoài ra cũng cần có sự tương quan với kỹ thuật thi công cách sắp xếp các khối xây và mạch vữa sao cho đồng nhất để có thể đảm bảo được độ bền của tường.
Yêu cầu về tác dụng chịu lực
Tác dụng chịu lực của giằng tường phải tỷ lệ thuận với chiều dài của tường, như vậy mới đảm bảo được sức chịu lực tốt nhất. Tức là trọng lượng của tường phải tương đương với trọng lượng của sàn và mái truyền xuống sàn. Giằng tường còn phải có sức chịu đựng ngang với gió, bão và những chấn động mạnh trong và ngoài nhà.
Tùy theo thiết kế của ngôi nhà và đồng thời tùy theo yêu cầu của gia chủ mà sẽ chọn ra được vật liệu làm giằng tường phù hợp nhất. Đặc biệt, cần chú trọng đến khả năng chịu được nhiệt độ và thời tiết thất thường. Bởi điều này sẽ loại trừ được khả năng bị nứt khi thời tiết thất thường.
Tầm quan trọng của giằng tường
Giằng tường được xem là bộ phận không thể thiếu, góp phần đảm bảo sự an toàn cho một công trình xây dựng. Ngoài ra, nó còn có tác dụng tạo nên một không gian sống sạch sẽ và thoáng mát hơn. Nếu thiếu giằng tường, các lớp tường trên đỉnh sàn tầng trên có thể sẽ phân bố không đồng đều. Tình trạng này nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của công trình và có thể gây nguy hiểm đến người dân. Ngoài ra, các tác động của môi trường xung quanh nếu không có giằng tường ngôi nhà sẽ dễ bị xuống cấp và rất khó để sửa chữa lại được