4 nguyên nhân hư hỏng vận chuyển hàng từ TPHCM đi Cần Thơ bao gồm: nhồi nhét hàng hóa, không sắp xếp hàng hóa khoa học, sàn xe không bằng phẳng, kinh nghiệm của tài xế. Gây ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản và giá trị hàng hóa. Vậy chúng ta hãy cùng nhau phân tích và giải quyết các trường hợp này qua bài viết sau đây.
I. Cố gắng nhồi nhét hàng hóa để tiết kiệm chi phí
Khi vận chuyển mọi người đều có tâm lý chung cố gắng lên hàng sao cho càng nhiều càng tốt, nhưng vô hình chung lại gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hàng hóa khi đến nơi: thùng móp méo, hư hỏng bên trong…. gây ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của bạn khi làm việc cùng khách hàng, xấu hơn còn gây mất hợp đồng mặc dù có bồi thường hay không. Nhưng nếu vận chuyển quá ít thì lại đẩy chi phí hàng hóa lên cao ảnh hưởng đến doanh thu của các doanh nghiệp.
Nhằm tăng tối đa lợi nhuận cho khách hàng, cũng như giúp hàng hóa được nguyên vẹn chất lượng khi đến nơi, Liên Thảo khuyến cáo quý khách hàng nên:
+ Đối với hàng hóa dạng thùng: Đo đạc kích thước một thùng làm quy chuẩn và nhân lên theo số thùng sẽ vận chuyển, cộng thêm 10% dung sai để hàng hóa được đảm bảo nhất.
+ Đối với hàng hóa đa dạng: Dùng thước dây đo dài rộng cao của khu vực hàng hóa mà quý khách sắp vận chuyển hoặc liên hệ ngay 0937567605 để nhân viên Liên Thảo đến tận nơi tính toán cũng như tư vấn loại xe vận chuyển.
Đối với những khách hàng ít gọi xe, hoặc khách hàng chưa am hiểu về các loại kích thước xe thường sẽ không biết đến các loại xe như: 2 tấn thùng dài 6,2 mét x 1,9 mét x 1,97 mét, xe 8 tấn thùng dài 8,2 mét x 2,4 mét x 2,6 mét hoặc xe 9 tấn 9,8 mét x 2,4 mét x 2,55 mét. Những loại xe này giúp bạn tiết kiệm từ 20% đến 30% chi phí vận chuyển.
II. KHÔNG CÓ CHUYÊN MÔN KHI SẮP XẾP HÀNG HÓA LÊN XE
Khi sắp xếp hàng hóa, Quý khách hàng thường suy nghĩ chỉ cần bỏ lên cho đầy xe rồi đi. Nhưng đó là chỉ đối với hàng dạng thùng đã có kích thước cụ thể, trong trường hợp loại hàng hóa của bạn đa dạng nhưng lại không được sắp xếp một cách cẩn thận sẽ vừa làm tăng chi phí vận chuyển cũng như làm hư hại đến hàng hóa.
III. SÀN XE NHẤP NHÔ, KHÔNG LIỀN LẠC GÂY MÓP HOẶC RÁCH HÀNG HÓA
Vừa nhìn vào phản cảm nhất đó là việc thấy cảnh một chiếc xe đến chở hàng với sàn xe không được bằng phẳng. Tâm lý chung của mỗi người chắc chắn sẽ cảm thấy vô cùng lo lắng không biết hàng hóa mình đến nơi có còn nguyên vẹn hay lại “nhấp nhô” giống như sàn xe ấy.
Bạn suy nghĩ toàn toàn không sai, khi sắp xếp hàng hóa lên xe, những chỗ bị nhấp nhô với tác động từ số lượng hàng hóa phía bên trên cũng như tác động trong quá trình vận chuyển sẽ khiến các thùng hàng ở phía dưới ít nhiều cũng có những về hằng hoặc tệ hơn là biến dạng thùng hàng hoặc hư hỏng hàng phía bên trong thiệt hại không hề ít đối với các doanh nghiệp.
Đó là đối với những ngành hàng sản xuất và đóng gói vào thùng, còn đối với vận chuyển các loại có giá trị hơn như nhôm, tấm alu… Chỉ cần bể 1 góc hoặc móp méo thì coi như đã bỏ cả thanh sản phẩm vì không thể nào cắt rồi hàn lại được.
Đối với những sàn xe đã bị thủng lỗ càng dễ gây rách hàng hóa. Không chỉ như vậy trong lúc vận chuyển khi trời mưa bánh xe sẽ làm văng nước lên gây ướt hàng hóa bên trong. Ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị hàng hóa.
IV. TÀI XẾ KHÔNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VẬN CHUYỂN
Hàng hóa có hư hỏng hay không phụ thuộc vào tài xế đến 60%. Chúng ta hãy thử nghĩ nếu một người tài xế không biết giữ gìn hàng hóa chạy với tốc độ 60km/h đạp thắng gấp thì khi đến nơi chẳng hàng hóa nào còn được nguyên vẹn cả. Vì vậy khâu đào tạo tài xế hết sức quan trọng.
Vì sao các đơn vị vận tải thường không đào tạo tài xế khi mới bắt đầu công việc:
1. Mất thời gian và phải có quy trình
Việc đào tạo tài xế thông thường phải diễn ra ít nhất từ 3 – 4 ngày và phải có nhân viên giàu kinh nghiệm truyền đạt lại. Mất chi phí nhiều thêm nên các doanh nghiệp vận tải đều không muốn, nhưng nó sẽ làm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyển từ 80% đến 90%.
2. Tài xế thường không muốn được đào tạo
Tâm lý chung các tài xế sẽ cảm thấy lười biếng khi nghe đến việc đào tạo hoặc học một thứ gì đó. Nhưng tôi dám đảm bảo nếu một người tài xế đã được đào tạo sẽ khiến cho công ty không ngừng phát triển lẫn khách khàng cũng cảm thấy an tâm:
+ Không bao giờ nóng tính la mắng, văn tục hoặc có thái độ tiêu cực đối với khách hàng.
+ Không bao giờ chạy xe quá tốc độ cho phép.
+ Biết cách sắp xếp tùy từng loại hàng hóa.
+ Luôn đến đúng giờ như đã hẹn với khách hàng.
+ Tác phong ăn mặc luôn chỉnh tề vì tài xế là người thay thế bộ mặt công ty của bạn đối với khách hàng hoặc đối tác của bạn.
+ Có kinh nghiệm xử lý khi xe xảy ra hư hỏng giữa đường một cách nhanh chóng nhất.
3. Lương tài xế được đào tạo phải cao hơn tài xế bình thường
Tài xế đã qua quá trình đào tạo thường thì mức lương phải cao hơn tài xế bình thường 10% nên đa phần các công ty vận tải đều không muốn điều này. Nhưng nếu không chịu những khoảng này độ rủi ro sẽ bị đẩy lên cao không những cho đơn vị vận tải mà con gây hư hại hàng hóa cho nhà sản xuất. Đồng ý là nếu xảy ra sự cố đơn vị vận chuyển phải bồi thường nhưng việc chậm trễ hàng hóa hay xa hơn là ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng hoặc đối tác của nhà sản xuất thì còn mệt mỏi hơn nữa.
I. Cố gắng nhồi nhét hàng hóa để tiết kiệm chi phí
Khi vận chuyển mọi người đều có tâm lý chung cố gắng lên hàng sao cho càng nhiều càng tốt, nhưng vô hình chung lại gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng hàng hóa khi đến nơi: thùng móp méo, hư hỏng bên trong…. gây ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của bạn khi làm việc cùng khách hàng, xấu hơn còn gây mất hợp đồng mặc dù có bồi thường hay không. Nhưng nếu vận chuyển quá ít thì lại đẩy chi phí hàng hóa lên cao ảnh hưởng đến doanh thu của các doanh nghiệp.
Nhằm tăng tối đa lợi nhuận cho khách hàng, cũng như giúp hàng hóa được nguyên vẹn chất lượng khi đến nơi, Liên Thảo khuyến cáo quý khách hàng nên:
+ Đối với hàng hóa dạng thùng: Đo đạc kích thước một thùng làm quy chuẩn và nhân lên theo số thùng sẽ vận chuyển, cộng thêm 10% dung sai để hàng hóa được đảm bảo nhất.
+ Đối với hàng hóa đa dạng: Dùng thước dây đo dài rộng cao của khu vực hàng hóa mà quý khách sắp vận chuyển hoặc liên hệ ngay 0937567605 để nhân viên Liên Thảo đến tận nơi tính toán cũng như tư vấn loại xe vận chuyển.
Đối với những khách hàng ít gọi xe, hoặc khách hàng chưa am hiểu về các loại kích thước xe thường sẽ không biết đến các loại xe như: 2 tấn thùng dài 6,2 mét x 1,9 mét x 1,97 mét, xe 8 tấn thùng dài 8,2 mét x 2,4 mét x 2,6 mét hoặc xe 9 tấn 9,8 mét x 2,4 mét x 2,55 mét. Những loại xe này giúp bạn tiết kiệm từ 20% đến 30% chi phí vận chuyển.
II. KHÔNG CÓ CHUYÊN MÔN KHI SẮP XẾP HÀNG HÓA LÊN XE
Khi sắp xếp hàng hóa, Quý khách hàng thường suy nghĩ chỉ cần bỏ lên cho đầy xe rồi đi. Nhưng đó là chỉ đối với hàng dạng thùng đã có kích thước cụ thể, trong trường hợp loại hàng hóa của bạn đa dạng nhưng lại không được sắp xếp một cách cẩn thận sẽ vừa làm tăng chi phí vận chuyển cũng như làm hư hại đến hàng hóa.
III. SÀN XE NHẤP NHÔ, KHÔNG LIỀN LẠC GÂY MÓP HOẶC RÁCH HÀNG HÓA
Vừa nhìn vào phản cảm nhất đó là việc thấy cảnh một chiếc xe đến chở hàng với sàn xe không được bằng phẳng. Tâm lý chung của mỗi người chắc chắn sẽ cảm thấy vô cùng lo lắng không biết hàng hóa mình đến nơi có còn nguyên vẹn hay lại “nhấp nhô” giống như sàn xe ấy.
Bạn suy nghĩ toàn toàn không sai, khi sắp xếp hàng hóa lên xe, những chỗ bị nhấp nhô với tác động từ số lượng hàng hóa phía bên trên cũng như tác động trong quá trình vận chuyển sẽ khiến các thùng hàng ở phía dưới ít nhiều cũng có những về hằng hoặc tệ hơn là biến dạng thùng hàng hoặc hư hỏng hàng phía bên trong thiệt hại không hề ít đối với các doanh nghiệp.
Đó là đối với những ngành hàng sản xuất và đóng gói vào thùng, còn đối với vận chuyển các loại có giá trị hơn như nhôm, tấm alu… Chỉ cần bể 1 góc hoặc móp méo thì coi như đã bỏ cả thanh sản phẩm vì không thể nào cắt rồi hàn lại được.
Đối với những sàn xe đã bị thủng lỗ càng dễ gây rách hàng hóa. Không chỉ như vậy trong lúc vận chuyển khi trời mưa bánh xe sẽ làm văng nước lên gây ướt hàng hóa bên trong. Ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị hàng hóa.
IV. TÀI XẾ KHÔNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG VẬN CHUYỂN
Hàng hóa có hư hỏng hay không phụ thuộc vào tài xế đến 60%. Chúng ta hãy thử nghĩ nếu một người tài xế không biết giữ gìn hàng hóa chạy với tốc độ 60km/h đạp thắng gấp thì khi đến nơi chẳng hàng hóa nào còn được nguyên vẹn cả. Vì vậy khâu đào tạo tài xế hết sức quan trọng.
Vì sao các đơn vị vận tải thường không đào tạo tài xế khi mới bắt đầu công việc:
1. Mất thời gian và phải có quy trình
Việc đào tạo tài xế thông thường phải diễn ra ít nhất từ 3 – 4 ngày và phải có nhân viên giàu kinh nghiệm truyền đạt lại. Mất chi phí nhiều thêm nên các doanh nghiệp vận tải đều không muốn, nhưng nó sẽ làm giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận chuyển từ 80% đến 90%.
2. Tài xế thường không muốn được đào tạo
Tâm lý chung các tài xế sẽ cảm thấy lười biếng khi nghe đến việc đào tạo hoặc học một thứ gì đó. Nhưng tôi dám đảm bảo nếu một người tài xế đã được đào tạo sẽ khiến cho công ty không ngừng phát triển lẫn khách khàng cũng cảm thấy an tâm:
+ Không bao giờ nóng tính la mắng, văn tục hoặc có thái độ tiêu cực đối với khách hàng.
+ Không bao giờ chạy xe quá tốc độ cho phép.
+ Biết cách sắp xếp tùy từng loại hàng hóa.
+ Luôn đến đúng giờ như đã hẹn với khách hàng.
+ Tác phong ăn mặc luôn chỉnh tề vì tài xế là người thay thế bộ mặt công ty của bạn đối với khách hàng hoặc đối tác của bạn.
+ Có kinh nghiệm xử lý khi xe xảy ra hư hỏng giữa đường một cách nhanh chóng nhất.
3. Lương tài xế được đào tạo phải cao hơn tài xế bình thường
Tài xế đã qua quá trình đào tạo thường thì mức lương phải cao hơn tài xế bình thường 10% nên đa phần các công ty vận tải đều không muốn điều này. Nhưng nếu không chịu những khoảng này độ rủi ro sẽ bị đẩy lên cao không những cho đơn vị vận tải mà con gây hư hại hàng hóa cho nhà sản xuất. Đồng ý là nếu xảy ra sự cố đơn vị vận chuyển phải bồi thường nhưng việc chậm trễ hàng hóa hay xa hơn là ảnh hưởng trực tiếp đến khách hàng hoặc đối tác của nhà sản xuất thì còn mệt mỏi hơn nữa.