Đánh răng không sạch không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến hôi miệng mà còn nhiều nguyên nhân khác.
Chúng ta đều biết hôi miệng là chứng bệnh không hề nguy hiểm tới sức khỏe con người nhưng lại mang đến nhiều phiền toái gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày.
Mùi hôi khó chịu từ miệng sẽ khiến bạn ngại tiếp xúc và trò chuyện với mọi người xung quanh. Những lúc như thế, chúng ta thường có thói quen nhai kẹo cao su để át mùi.
Xem thêm: lam rang su dep
Tuy nhiên, để tình trạng hôi miệng không còn xảy ra, chúng ta nên truy tìm tận gốc nguyên nhân gây bệnh.
Hãy nhớ, đánh răng không sạch không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến hôi miệng. Đó là nhận định của tiến sĩ Tina Giannacopoulos, một nha sĩ nổi tiếng ở Boston, Mỹ.
Dưới đây là 6 lý do khác gây ra vấn đề phiền phức này.
1. Đang uống thuốc
"Thuốc huyết áp, chống trầm cảm và kháng histamine có thể gây tác dụng phụ là khô miệng. Điều này cho hơi thở của những người sử dụng thuốc có mùi do nước bọt không đủ để làm sạch khoang miệng", Giannacopoulos cho biết.
Nước bọt giúp miệng luôn ẩm, trung hòa axit và rửa sạch các tế bào chết tích tụ. Thiếu nó có nghĩa là mẩu vụn thức ăn, các tế bào và vi khuẩn bám chặt ở trong khoang miệng.
Nếu đang sử dụng các loại thuốc trên, bạn nên bổ sung nước và nhai kẹo cao su chứa xylitol để bổ sung độ ẩm.
2. Đang đói
Vì quá bận với công việc nên bạn không ăn trưa. Bạn không ngờ ăn giúp bổ sung nước bọt trong miệng. Bỏ bữa khiến miệng bị khô và gây ra tình trạng hôi miệng.
3. Nhiễm trùng khoang miệng
Đó là tình trạng khoang miệng quá nhiều vi khuẩn dẫn đến hơi thở có mùi lưu huỳnh, tiến sĩ Giannacopoulos cho biết. Lúc đó, bạn nên xem lại việc vệ sinh răng miệng và đi khám nha sĩ ngay.
4. Đánh răng và dùng chỉ nha khoa không đúng
Sự thật: Hầu hết chúng ta đều chải răng và dùng chỉ nha khoa sai cách khiến thức ăn còn bám lại trong miệng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và hơi thở "rau mùi", tiến sĩ Giannacopoulos khẳng định.
"Những mẩu thức ăn mắc kẹt trong kẽ răng là thức ăn nuôi tế bào lớn và gây ra viêm. Đây là nguyên nhân dẫn đến hơi thở không mấy thơm tho".
Cách đánh răng đúng: "Giữ bàn chải nằm ngang, nghiêng một góc 45 độ so với răng, từ từ di chuyển sang hai bên trái phải", tiến sĩ Giannacopoulous hướng dẫn.
Bạn nên chải răng 2 lần/ngày, mỗi lần 2 phút.
Còn đối với chỉ nha khoa, "điều quan trọng là nhẹ nhàng và kỹ lưỡng. Đánh răng không thể làm sạch khoang miệng nên bạn nên dùng thêm chỉ nha khoa", Giannacopoulos cho biết.
Không vệ sinh lưỡi
Hàm răng trắng bóng không phải là bộ phận duy nhất trong khoang miệng cần vệ sinh. Vi khuẩn phát triển khắp khoang miệng, đặc biệt trên lưỡi.
Tiến sĩ Giannacopoulos khuyến cáo nên mua dụng cụ vệ sinh lưỡi ở mọi hiệu thuốc và sử dụng mỗi khi đánh răng. Bạn cần nhớ là nên chà lưỡi thật nhẹ nhàng.
Không nhổ răng khôn
Bạn chưa nhổ răng khôn? Đó chính là nguyên nhân gây ra tình trạng hơi thở có mùi. Bởi răng khôn dễ giữ lại thức ăn và vi khuẩn.
Tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến nha sĩ xem liệu bạn có cần nhổ răng khôn hay không.
Xem thêm: cay ghep rang implant dep
Sâu răng
"Đôi khi răng sâu không chỉ gây ra tình trạng đau đớn, khó chịu mà còn làm cho miệng bạn bị hôi. Vi khuẩn đang ăn mòn răng và giải phóng mùi lưu huỳnh. Vì vậy, bạn nên đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần", tiến sĩ Giannacopoulos khuyên.
Chúng ta đều biết hôi miệng là chứng bệnh không hề nguy hiểm tới sức khỏe con người nhưng lại mang đến nhiều phiền toái gây ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày.
Mùi hôi khó chịu từ miệng sẽ khiến bạn ngại tiếp xúc và trò chuyện với mọi người xung quanh. Những lúc như thế, chúng ta thường có thói quen nhai kẹo cao su để át mùi.
Xem thêm: lam rang su dep
Tuy nhiên, để tình trạng hôi miệng không còn xảy ra, chúng ta nên truy tìm tận gốc nguyên nhân gây bệnh.
Hãy nhớ, đánh răng không sạch không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến hôi miệng. Đó là nhận định của tiến sĩ Tina Giannacopoulos, một nha sĩ nổi tiếng ở Boston, Mỹ.
Dưới đây là 6 lý do khác gây ra vấn đề phiền phức này.
1. Đang uống thuốc
"Thuốc huyết áp, chống trầm cảm và kháng histamine có thể gây tác dụng phụ là khô miệng. Điều này cho hơi thở của những người sử dụng thuốc có mùi do nước bọt không đủ để làm sạch khoang miệng", Giannacopoulos cho biết.
Nước bọt giúp miệng luôn ẩm, trung hòa axit và rửa sạch các tế bào chết tích tụ. Thiếu nó có nghĩa là mẩu vụn thức ăn, các tế bào và vi khuẩn bám chặt ở trong khoang miệng.
Nếu đang sử dụng các loại thuốc trên, bạn nên bổ sung nước và nhai kẹo cao su chứa xylitol để bổ sung độ ẩm.
2. Đang đói
Vì quá bận với công việc nên bạn không ăn trưa. Bạn không ngờ ăn giúp bổ sung nước bọt trong miệng. Bỏ bữa khiến miệng bị khô và gây ra tình trạng hôi miệng.
3. Nhiễm trùng khoang miệng
Đó là tình trạng khoang miệng quá nhiều vi khuẩn dẫn đến hơi thở có mùi lưu huỳnh, tiến sĩ Giannacopoulos cho biết. Lúc đó, bạn nên xem lại việc vệ sinh răng miệng và đi khám nha sĩ ngay.
4. Đánh răng và dùng chỉ nha khoa không đúng
Sự thật: Hầu hết chúng ta đều chải răng và dùng chỉ nha khoa sai cách khiến thức ăn còn bám lại trong miệng, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển và hơi thở "rau mùi", tiến sĩ Giannacopoulos khẳng định.
"Những mẩu thức ăn mắc kẹt trong kẽ răng là thức ăn nuôi tế bào lớn và gây ra viêm. Đây là nguyên nhân dẫn đến hơi thở không mấy thơm tho".
Cách đánh răng đúng: "Giữ bàn chải nằm ngang, nghiêng một góc 45 độ so với răng, từ từ di chuyển sang hai bên trái phải", tiến sĩ Giannacopoulous hướng dẫn.
Bạn nên chải răng 2 lần/ngày, mỗi lần 2 phút.
Còn đối với chỉ nha khoa, "điều quan trọng là nhẹ nhàng và kỹ lưỡng. Đánh răng không thể làm sạch khoang miệng nên bạn nên dùng thêm chỉ nha khoa", Giannacopoulos cho biết.
Không vệ sinh lưỡi
Hàm răng trắng bóng không phải là bộ phận duy nhất trong khoang miệng cần vệ sinh. Vi khuẩn phát triển khắp khoang miệng, đặc biệt trên lưỡi.
Tiến sĩ Giannacopoulos khuyến cáo nên mua dụng cụ vệ sinh lưỡi ở mọi hiệu thuốc và sử dụng mỗi khi đánh răng. Bạn cần nhớ là nên chà lưỡi thật nhẹ nhàng.
Không nhổ răng khôn
Bạn chưa nhổ răng khôn? Đó chính là nguyên nhân gây ra tình trạng hơi thở có mùi. Bởi răng khôn dễ giữ lại thức ăn và vi khuẩn.
Tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến nha sĩ xem liệu bạn có cần nhổ răng khôn hay không.
Xem thêm: cay ghep rang implant dep
Sâu răng
"Đôi khi răng sâu không chỉ gây ra tình trạng đau đớn, khó chịu mà còn làm cho miệng bạn bị hôi. Vi khuẩn đang ăn mòn răng và giải phóng mùi lưu huỳnh. Vì vậy, bạn nên đi khám răng định kỳ 6 tháng một lần", tiến sĩ Giannacopoulos khuyên.