Trong giai đoạn mang thai, do sự thay đổi nội tiết tố dẫn đến tâm lý, làn da cũng khác biệt. Đồng thời nhiều người phân vân không biết bà bầu bị khô môi phải làm sao? Thì Viện thẩm mỹ DIVA sẽ bật mí cho bạn những cách khắc phục qua bài viết.
1. Tại sao bà bầu dễ bị khô môi?
Khô môi là tình trạng khá phổ biến nhưng thường gặp nhất ở bà bầu. Bởi vì giai đoạn này làn da trở nên nhạy cảm hơn bình thường, ngoài ra còn xuất hiện các triệu chứng như đau lưng, mệt mỏi, stress, cơ thể thiếu nước.
Thêm vào đó, tình trạng cơ thể thiếu nước sẽ khiến mẹ bầu thường xuyên liếm môi. Từ đó sẽ dẫn đến tình trạng môi khô nứt nẻ, da nhạy cảm hơn thông thường. Nếu như các mẹ còn có thói quen cắn môi sẽ khiến tình trạng này trở nên trầm trọng hơn.
Ngoài ra, chế độ ăn uống không hợp lý, cơ thể thiếu vitamin A, B, C cũng là yếu tố khiến môi mẹ bầu bị khô. Hay sử dụng son dưỡng không phù hợp cũng gây kích ứng, khô môi hơn trước khi dùng.
>>>Xem thêm: Phun môi
Bà bầu bị khô môi phải làm sao?
2. Bà bầu bị khô môi phải làm sao?
Hiện tượng khô môi khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu, thậm chí ngứa ngáy, nếu không chữa trị sớm còn gây ra tình trạng nứt nẻ, chảy máu, đau đớn,… Chính vì vậy, nhiều người thắc mắc bà bầu bị khô môi phải làm sao? Thấu hiểu điều đó, Viện thẩm mỹ DIVA sẽ bật mí cho bạn những cách khắc phục.
2.1. Ăn uống đủ chất
Chăm sóc môi từ bên trong là cách đơn giản nhất và mang đến hiệu quả cao. Chính vì vậy, nếu cảm thấy khô môi bạn nên bổ sung vitamin C, B6, A trong trái cây, rau xanh, sữa chua,… những dưỡng chất này không những tốt cho mẹ mà còn cho cả bé. Đồng thời, hãy tránh ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay nóng nhé.
Bổ sung hoa quả giúp cải thiện tình trạng bà bầu bị khô môi
2.2. Không liếm môi
Nhiều người nghĩ rằng việc làm này khiến môi đỡ khô, tuy nhiên điều này hoàn toàn sai lầm vì chúng có chứa một loại men tinh bột khi tiếp xúc với không khí sẽ khiến môi khô, co lại và khô ráp. Chính vì vậy cần hạn chế việc liếm môi, thay vào đó hãy sử dụng các sản phẩm dưỡng môi cấp ẩm giúp môi mềm mại, hồng hào hơn.
Không nên liếm môi vì khiến tình trạng khô ráp trở nên nghiêm trọng hơn
>>>Xem chi tiết tại Viện Thẩm Mỹ Diva: Bà bầu bị khô môi phải làm sao? Cách khắc phục
1. Tại sao bà bầu dễ bị khô môi?
Khô môi là tình trạng khá phổ biến nhưng thường gặp nhất ở bà bầu. Bởi vì giai đoạn này làn da trở nên nhạy cảm hơn bình thường, ngoài ra còn xuất hiện các triệu chứng như đau lưng, mệt mỏi, stress, cơ thể thiếu nước.
Thêm vào đó, tình trạng cơ thể thiếu nước sẽ khiến mẹ bầu thường xuyên liếm môi. Từ đó sẽ dẫn đến tình trạng môi khô nứt nẻ, da nhạy cảm hơn thông thường. Nếu như các mẹ còn có thói quen cắn môi sẽ khiến tình trạng này trở nên trầm trọng hơn.
Ngoài ra, chế độ ăn uống không hợp lý, cơ thể thiếu vitamin A, B, C cũng là yếu tố khiến môi mẹ bầu bị khô. Hay sử dụng son dưỡng không phù hợp cũng gây kích ứng, khô môi hơn trước khi dùng.
>>>Xem thêm: Phun môi
Bà bầu bị khô môi phải làm sao?
2. Bà bầu bị khô môi phải làm sao?
Hiện tượng khô môi khiến mẹ bầu cảm thấy khó chịu, thậm chí ngứa ngáy, nếu không chữa trị sớm còn gây ra tình trạng nứt nẻ, chảy máu, đau đớn,… Chính vì vậy, nhiều người thắc mắc bà bầu bị khô môi phải làm sao? Thấu hiểu điều đó, Viện thẩm mỹ DIVA sẽ bật mí cho bạn những cách khắc phục.
2.1. Ăn uống đủ chất
Chăm sóc môi từ bên trong là cách đơn giản nhất và mang đến hiệu quả cao. Chính vì vậy, nếu cảm thấy khô môi bạn nên bổ sung vitamin C, B6, A trong trái cây, rau xanh, sữa chua,… những dưỡng chất này không những tốt cho mẹ mà còn cho cả bé. Đồng thời, hãy tránh ăn thực phẩm nhiều dầu mỡ, thực phẩm cay nóng nhé.
Bổ sung hoa quả giúp cải thiện tình trạng bà bầu bị khô môi
2.2. Không liếm môi
Nhiều người nghĩ rằng việc làm này khiến môi đỡ khô, tuy nhiên điều này hoàn toàn sai lầm vì chúng có chứa một loại men tinh bột khi tiếp xúc với không khí sẽ khiến môi khô, co lại và khô ráp. Chính vì vậy cần hạn chế việc liếm môi, thay vào đó hãy sử dụng các sản phẩm dưỡng môi cấp ẩm giúp môi mềm mại, hồng hào hơn.
Không nên liếm môi vì khiến tình trạng khô ráp trở nên nghiêm trọng hơn
>>>Xem chi tiết tại Viện Thẩm Mỹ Diva: Bà bầu bị khô môi phải làm sao? Cách khắc phục