Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Bệnh chàm môi – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Diva Spa

Thành viên cấp 1
Tham gia
25/9/20
Bài viết
252
Thích
0
Điểm
16
Nơi ở
366A4 Đường Phan Văn Trị, Phường 5, Gò Vấp, Tp.HCM
Website
vienthammydiva.vn
#1
Chàm môi khiến đôi môi trở nên khô nứt, chảy máu, làm người bệnh khó chịu, mất tự tin trong đời sống. Nhiều chị em đau đầu tìm mọi cách xử lý tình trạng này, trong đó phương pháp thẩm mỹ môi để che đi khuyết điểm này được nhiều người lựa chọn. Vậy bị chàm môi có phun được không?

Chàm môi là bệnh gì? Có lây truyền không?
Chàm môi là triệu chứng bệnh da liễu viêm nhiễm mãn tính, xuất hiện ở trên da. Nó có các biểu hiện khô, bong tróc, nổi mụn nước ở trên môi và vùng da xung quanh miệng. Bệnh có xu hướng tiến triển nhanh chóng và dai dẳng nếu không có phương án điều trị hiệu quả.

Chàm môi có lây không? Trên thực tế, bệnh chàm môi là do cơ địa hoặc do ảnh hưởng của bên ngoài khiến cấu trúc da bị thay đổi nên bệnh không có khả năng lây nhiễm. Bệnh chỉ có tính di truyền từ cha mẹ sang con cái.
Chàm môi không lấy nhiễm
Cách chữa bệnh chàm môi
Điều trị chàm môi dứt điểm như thế nào là thắc mắc của nhiều người, bởi nếu không chữa đúng cách sẽ gây nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người bệnh. Những phương pháp trị chàm môi sau bạn có thể tự áp dụng tại nhà:

1. Chữa chàm môi bằng dầu dừa
Dầu dừa chứa nhiều vitamin E và các vi chất có công dụng dưỡng ẩm hiệu quả nên dùng dầu dừa trị chàm môi cũng là cách được nhiều người thực hiện.
Bôi một lớp mỏng dầu dừa lên môi và để qua đêm, sáng hôm sau rửa lại với nước.
Dùng dầu dừa trị bệnh chàm ở môi
2. Chữa chàm môi bằng mật ong
Mật ong nguyên chất có nhiều tác dụng hữu ích như giúp kháng khuẩn ngoài da, bổ sung độ ẩm… Dùng mật ong sẽ làm giảm bớt triệu chứng của bệnh chàm môi lan rộng cũng như hạn chế viêm sưng.

Thoa một lượng mật ong vừa đủ lên môi trong khoảng 30 phút. Sau đó lấy nước ấm rửa làm sạch môi. Thực hiện 2 – 3 lần/ngày liên tục trong 1 tuần bạn sẽ thấy bệnh giảm rõ rệt.
Dùng mật ong trị bệnh chàm ở môi
3. Chữa chàm môi bằng lô hội
Lá lô hội (nha đam) rất mọng nước, là nguồn cung cấp vitamin E, chất chống oxy hóa rất tuyệt vời cho người bị bệnh chàm này.

Cắt bỏ phần vỏ lá nha đam, cạo lấy gel sau đó thoa trực tiếp lên vùng da môi bị chàm.
Dùng nha đam trị bệnh chàm ở môi
Chàm môi có tự khỏi không?
Bệnh chàm do nhiều nguyên nhân gây ra, nên tùy thuộc vào thuộc tính cơ địa của từng người mà khả năng tự khỏi là khác nhau. Tuy nhiên, khả năng này thường rất thấp, do đó người bệnh cần có phương án điều trị riêng, phù hợp với tình trạng bệnh mà mình đang mắc phải.

Người bị chàm môi thường tự ti do ảnh hưởng lớn đến vẻ bề ngoài nên thường tìm đến các phương pháp thẩm mỹ để che lấp những vết chàm này. Vậy chàm môi có phun môi được không? Theo chuyên gia của Viện thẩm mỹ DIVA là có. Tuy nhiên chị em nên tìm đến các cơ sở thẩm mỹ uy tín, có đội ngũ kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm để có thể thẩm mỹ được vùng môi bị chàm được đẹp nhất.
Chàm môi sẽ khó tự khỏi
>>>Xem chi tiết tại Viện thẩm mỹ Diva: Bệnh chàm môi – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
 

Đối tác

Top