- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Một trong những mối nguy hại, biến chứng nguy hiểm khiến cho tất cả những người bệnh tiểu đường phải lo sợ đó là biến chứng trên thận. Bệnh thận đái tháo đường nếu xảy ra mà không phát hiện sớm thì tính mạng của người bệnh có thể bị đe dọa nghiêm trọng.
Bệnh thận đái tháo đường là gì ?
Tất cả những vấn đề bất thường liên quan đến thận như viêm thận, tổn thương thận, suy thận… ở người bệnh tiểu đường được gọi chung là bệnh thận đái tháo đường.
Có thể nói rằng biến chứng trên thận là một trong những biến chứng thường gặp nhất, cũng là biến chứng rất nguy hiểm. Theo số liệu thống kê thì có đến 20-25% người bệnh tiểu đường gặp phải những vấn đề trên thận. Trong đó biến chứng suy thận mạn tính là biến chứng nguy hiểm nhất và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.
Đái tháo đường ảnh hưởng đến thận như thế nào ?
Nồng độ đường glucose trong máu luôn ở ngưỡng cao trong cơ thể người bệnh tiểu đường làm cho độ nhớt cũng như áp suất của máu rất cao. Chính điều này sẽ làm tăng áp lực tác động lên màng lọc cầu thận. Nếu tình trạng này kéo dài liên tục sẽ dễ gây tổn hại đến màng thận, thận sẽ phải làm việc nhiều hơn để lọc máu có độ đặc cao. Cũng chính bởi lý do này mà dẫn tới suy giảm chức năng thận, suy thận mạn tính không thể hồi phục được.
Thận là cơ quan vô cùng quan trọng trong cơ thể với chức năng lọc máu chính, đào thải những chất độc hại, chất cặn bã ra ngoài qua đường nước tiểu. Do đó khi thận hoạt động không tốt hay giảm chức năng thì sức khỏe của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Suy thận nếu như không phát hiện mà điều trị kịp thời thì có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận đái tháo đường
Người bệnh tiểu đườn nếu như không kiểm soát tốt những yếu tố dưới đây thì nguy cơ xảy ra biến chứng trên thận là rất lớn:
+ Đường huyết càng cao thì mức độ tổn thương thận sẽ càng lớn.
+ Huyết áp: kiểm soát huyết áp ổn định cũng là cách làm giảm những nguy cơ bất thường ở trên thận.
+ Chế độ ăn uống quá nhiều protein, ăn mặn, quá nhiều muối trong các bữa ăn hằng ngày: chất đạm, muối, chất điện giải dư thừa sẽ làm tăng áp lực lên thận, khiến các tế bào thận phải làm việc nhiều và quá tải.
Làm thế nào để người bệnh đái tháo đường biết được thận đang gặp vấn đề ?
Đi khám và làm xét nghiệm cận lâm sàng chức năng của thận là cách tốt nhất để phát hiện, nhận biết các vấn đề bất thường ở người bệnh tiểu đường:
Để phát hiện sớm những bất thường liên quan đến thận thì người bệnh tiểu đường cần phải làm một số xét nghiệm cận lâm sàng để đánh giá được chức năng thận cũng như mức độ tổn thương thận:
+ Xét nghiệm albumin trong nước tiểu.
+ Xét nghiệm urê máu để kiểm tra xem nồng độ của nitơ urea trong máu là bao nhiêu.
+ Xét nghiệm Creatinine trong máu.
Bệnh thận đái tháo đường là gì ?
Tất cả những vấn đề bất thường liên quan đến thận như viêm thận, tổn thương thận, suy thận… ở người bệnh tiểu đường được gọi chung là bệnh thận đái tháo đường.
Có thể nói rằng biến chứng trên thận là một trong những biến chứng thường gặp nhất, cũng là biến chứng rất nguy hiểm. Theo số liệu thống kê thì có đến 20-25% người bệnh tiểu đường gặp phải những vấn đề trên thận. Trong đó biến chứng suy thận mạn tính là biến chứng nguy hiểm nhất và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.
Đái tháo đường ảnh hưởng đến thận như thế nào ?
Nồng độ đường glucose trong máu luôn ở ngưỡng cao trong cơ thể người bệnh tiểu đường làm cho độ nhớt cũng như áp suất của máu rất cao. Chính điều này sẽ làm tăng áp lực tác động lên màng lọc cầu thận. Nếu tình trạng này kéo dài liên tục sẽ dễ gây tổn hại đến màng thận, thận sẽ phải làm việc nhiều hơn để lọc máu có độ đặc cao. Cũng chính bởi lý do này mà dẫn tới suy giảm chức năng thận, suy thận mạn tính không thể hồi phục được.
Thận là cơ quan vô cùng quan trọng trong cơ thể với chức năng lọc máu chính, đào thải những chất độc hại, chất cặn bã ra ngoài qua đường nước tiểu. Do đó khi thận hoạt động không tốt hay giảm chức năng thì sức khỏe của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Suy thận nếu như không phát hiện mà điều trị kịp thời thì có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận đái tháo đường
Người bệnh tiểu đườn nếu như không kiểm soát tốt những yếu tố dưới đây thì nguy cơ xảy ra biến chứng trên thận là rất lớn:
+ Đường huyết càng cao thì mức độ tổn thương thận sẽ càng lớn.
+ Huyết áp: kiểm soát huyết áp ổn định cũng là cách làm giảm những nguy cơ bất thường ở trên thận.
+ Chế độ ăn uống quá nhiều protein, ăn mặn, quá nhiều muối trong các bữa ăn hằng ngày: chất đạm, muối, chất điện giải dư thừa sẽ làm tăng áp lực lên thận, khiến các tế bào thận phải làm việc nhiều và quá tải.
Làm thế nào để người bệnh đái tháo đường biết được thận đang gặp vấn đề ?
Đi khám và làm xét nghiệm cận lâm sàng chức năng của thận là cách tốt nhất để phát hiện, nhận biết các vấn đề bất thường ở người bệnh tiểu đường:
Để phát hiện sớm những bất thường liên quan đến thận thì người bệnh tiểu đường cần phải làm một số xét nghiệm cận lâm sàng để đánh giá được chức năng thận cũng như mức độ tổn thương thận:
+ Xét nghiệm albumin trong nước tiểu.
+ Xét nghiệm urê máu để kiểm tra xem nồng độ của nitơ urea trong máu là bao nhiêu.
+ Xét nghiệm Creatinine trong máu.