- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Nếu như bạn đang băn khoăn thắc mắc rằng “người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không” thì bài viết này sẽ là câu trả lời đúng đắn và chính xác dành cho bạn. Hãy đọc kỹ và nắm bắt những kiến thức bổ ích cần thiết nhất nhé !
Bệnh tiểu đường uống nước dừa được không ?
Người bệnh tiểu đường thường lo lắng không biết uống nước dừa có việc gì không vì họ sợ rằng trong thức uống này có nhiều đường và ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe. Khi bị tiểu đường thì điều quan trọng nhất mà người bệnh phải đặt lên hàng đầu là kiểm soát đường huyết ở mức ổn định không để chỉ số này tăng lên quá cao. Nhưng liệu nước dừa có làm đường huyết tăng một cách đột ngột ko ? nếu tìm hiểu kỹ hơn về thành phần của nó chúng ta sẽ có được câu trả lời:
Tùy thuộc vào từng loại dừa cũng như là kích thước của từng quả mà thành phần của nước dừa sẽ thay đổi khác nhau. Nhưng theo nghiên cứu ước tính thì trong 100g nước dừa sẽ có thành phần dinh dưỡng là:
+ 3-4g chất đường bột.
+ dưới 0,5g chất béo.
+ 0,5-1g protein, chất đạm
+ Ngoài ra còn có nhiều vitamin và khoáng chất khác.
Qua đó ta có thể thấy được hàm lượng đường và chất béo trong nước dừa rất thấp, không hề đáng lo ngại một chút nào. Hàm lượng chất đường bột thấp sẽ không làm cho đường huyết tăng cao và chất béo ít sẽ không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hệ tim mạch. Vì vậy mà người bệnh tiểu đường uống nước dừa hoàn toàn không phải lo lắng gì cả.
Tuy nhiên không phải vì thế mà người bệnh tiểu đường uống nước dừa một cách bừa bãi và vô tội vạ được. Cái gì dùng nhiều và lạm dụng cũng không tốt cho sức khỏe. Nếu dùng nước dừa đúng cách thì sẽ là điều vô cùng có lợi.
Lợi ích sức khỏe từ việc uống nước dừa với người bệnh tiểu đường
Không những không tác động xấu, không gây hại mà theo nhiều chuyên gia uống nước dừa đúng cách còn mang đến rất nhiều công dụng và lợi ích sức khỏe tuyệt vời cho người bị đái tháo đường.
+ Đầu tiên là công dụng là tăng khả năng ổn định đường huyết trong cơ thể bệnh nhân: thành phần amino acid cùng chất xơ trong nước dừa sẽ giúp làm cản trở, làm chậm quá trình hấp thu đường tại niêm mạc ruột và làm tăng độ nhạy cảm của hormon insulin với tế bào, giảm sự đề kháng insulin.
+ Tiếp theo, nước dừa sẽ giúp tăng cường sức khỏe hệ tim mạch, giảm thiểu nguy cơ xảy ra các biến chứng tiểu đường trên tim mạch. Công dụng này đến từ thành phần khoáng chất kali cùng với acid lauric giúp cải thiện lưu thông khí huyết, điều hòa huyết áp, giảm lượng cholesterol xấu ở trong máu, làm tăng lượng cholesterol tốt, bảo vệ thành mạch…
+ Nước dừa còn là thức uống giúp giảm cân tốt cho những người bệnh tiểu đường có cơ địa béo phì thừa cân.
+ Ngoài ra thì những thành phần vitamin và khoáng chất của nước dừa còn là sự bổ sung chất lượng cho các hoạt động chuyển hóa diễn ra trong cơ thể.
Người bệnh tiểu đường nên uống nước dừa như thế nào hợp lý nhất ?
Như đã nói ở trên thì nước dừa tuy tốt nhưng cũng cần phải sử dụng đúng cách, không được lạm dụng quá nhiều. Nếu uống quá nhiều nước dừa thường xuyên thì có thể khiến cho cơ thể bị thừa kali và khiến cho hoạt động của tim bị rối loạn, rất nguy hiểm.
Nếu thích uống nước dừa thì người bệnh tiểu đường tối đa mỗi ngày chỉ uống 1 quả. Và không nên uống một lúc mà chia ra làm 2-3 lần trong ngày. Không nên uống trong thời gian quá dài.
Một lưu ý nữa là người bệnh tiểu đường không nên ăn cùi dừa vì trong đó có chứa chất béo bão hòa, chất béo xấu ảnh hưởng không tốt đến tình trạng sức khỏe.
Bệnh tiểu đường uống nước dừa được không ?
Người bệnh tiểu đường thường lo lắng không biết uống nước dừa có việc gì không vì họ sợ rằng trong thức uống này có nhiều đường và ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe. Khi bị tiểu đường thì điều quan trọng nhất mà người bệnh phải đặt lên hàng đầu là kiểm soát đường huyết ở mức ổn định không để chỉ số này tăng lên quá cao. Nhưng liệu nước dừa có làm đường huyết tăng một cách đột ngột ko ? nếu tìm hiểu kỹ hơn về thành phần của nó chúng ta sẽ có được câu trả lời:
Tùy thuộc vào từng loại dừa cũng như là kích thước của từng quả mà thành phần của nước dừa sẽ thay đổi khác nhau. Nhưng theo nghiên cứu ước tính thì trong 100g nước dừa sẽ có thành phần dinh dưỡng là:
+ 3-4g chất đường bột.
+ dưới 0,5g chất béo.
+ 0,5-1g protein, chất đạm
+ Ngoài ra còn có nhiều vitamin và khoáng chất khác.
Qua đó ta có thể thấy được hàm lượng đường và chất béo trong nước dừa rất thấp, không hề đáng lo ngại một chút nào. Hàm lượng chất đường bột thấp sẽ không làm cho đường huyết tăng cao và chất béo ít sẽ không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe hệ tim mạch. Vì vậy mà người bệnh tiểu đường uống nước dừa hoàn toàn không phải lo lắng gì cả.
Tuy nhiên không phải vì thế mà người bệnh tiểu đường uống nước dừa một cách bừa bãi và vô tội vạ được. Cái gì dùng nhiều và lạm dụng cũng không tốt cho sức khỏe. Nếu dùng nước dừa đúng cách thì sẽ là điều vô cùng có lợi.
Lợi ích sức khỏe từ việc uống nước dừa với người bệnh tiểu đường
Không những không tác động xấu, không gây hại mà theo nhiều chuyên gia uống nước dừa đúng cách còn mang đến rất nhiều công dụng và lợi ích sức khỏe tuyệt vời cho người bị đái tháo đường.
+ Đầu tiên là công dụng là tăng khả năng ổn định đường huyết trong cơ thể bệnh nhân: thành phần amino acid cùng chất xơ trong nước dừa sẽ giúp làm cản trở, làm chậm quá trình hấp thu đường tại niêm mạc ruột và làm tăng độ nhạy cảm của hormon insulin với tế bào, giảm sự đề kháng insulin.
+ Tiếp theo, nước dừa sẽ giúp tăng cường sức khỏe hệ tim mạch, giảm thiểu nguy cơ xảy ra các biến chứng tiểu đường trên tim mạch. Công dụng này đến từ thành phần khoáng chất kali cùng với acid lauric giúp cải thiện lưu thông khí huyết, điều hòa huyết áp, giảm lượng cholesterol xấu ở trong máu, làm tăng lượng cholesterol tốt, bảo vệ thành mạch…
+ Nước dừa còn là thức uống giúp giảm cân tốt cho những người bệnh tiểu đường có cơ địa béo phì thừa cân.
+ Ngoài ra thì những thành phần vitamin và khoáng chất của nước dừa còn là sự bổ sung chất lượng cho các hoạt động chuyển hóa diễn ra trong cơ thể.
Người bệnh tiểu đường nên uống nước dừa như thế nào hợp lý nhất ?
Như đã nói ở trên thì nước dừa tuy tốt nhưng cũng cần phải sử dụng đúng cách, không được lạm dụng quá nhiều. Nếu uống quá nhiều nước dừa thường xuyên thì có thể khiến cho cơ thể bị thừa kali và khiến cho hoạt động của tim bị rối loạn, rất nguy hiểm.
Nếu thích uống nước dừa thì người bệnh tiểu đường tối đa mỗi ngày chỉ uống 1 quả. Và không nên uống một lúc mà chia ra làm 2-3 lần trong ngày. Không nên uống trong thời gian quá dài.
Một lưu ý nữa là người bệnh tiểu đường không nên ăn cùi dừa vì trong đó có chứa chất béo bão hòa, chất béo xấu ảnh hưởng không tốt đến tình trạng sức khỏe.