- Tham gia
- 4/1/19
- Bài viết
- 130
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Nếu từng phải chịu đựng nỗi thống khổ, những cơn đau đớn của trĩ chắc hẳn không có bậc cha mẹ nào mong muốn con cái mình mắc phải căn bệnh này cả. Nếu bạn đang thắc mắc rằng “bệnh trĩ có lây không, có di truyền cho con cái không ? Cách phòng ngừa bệnh trĩ là gì” thì bài viết dưới đây sẽ là câu trả lời chính xác và đúng đắn nhất !
Bệnh trĩ có lây không ?
Để trả lời câu hỏi này trước tiên bạn cần phải hiểu rõ bản chất của bệnh trĩ là gì ? Trĩ thực chất là tình trạng suy yếu của hệ thống tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng, do chúng giãn nở quá mức kèm theo một số tác động khác dẫn tới niêm mạc bị phồng ra hình thành nên các búi trĩ.
Bệnh trĩ không phải là bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn hoặc virus nào đó gây ra do đó nó không có khả năng lây qua môi trường sống, sinh hoạt… Bạn sẽ không cần phải lo lắng hay đau đầu suy nghĩ về bệnh trĩ có lây không nữa. Vì vậy nếu như bạn đang sống cùng hoặc ở gần những người bị trĩ thì yên tâm là bệnh sẽ không lây đâu !
Bệnh trĩ có lây không? Cha mẹ bị bệnh con cái có bị không?
Bệnh trĩ có di truyền cho con cái không ?
Cùng với câu hỏi “bệnh trĩ có lây không” thì vấn đề di truyền cũng là thắc mắc mà nhiều người muốn được giải đáp.
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ hay việc hình thành những búi trĩ khó chịu là do thói quen ăn uống thiếu cân bằng, ít chất xơ, người thường xuyên bị chứng táo bón, đại tiện vệ sinh không đúng cách và chế độ sinh hoạt ngồi nhiều, lười vận động… Tuy nhiên căn bệnh này cũng chịu ảnh hưởng một phần từ yếu tố di truyền.
Di truyền trong bệnh trĩ chủ yếu liên quan đến cấu trúc, chức năng của hệ thống tĩnh mạch. Nếu trong gia đình có người thân, nhất là cha mẹ có tiểu sử bị trĩ hay các bệnh tĩnh mạch thì nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn người bình thường.
Tuy nhiên bạn cũng không cần phải quá lo lắng về vấn đề di truyền bệnh trĩ vì nó không phải là yếu tố quyết định. Nếu bạn có lối sống sinh hoạt, chế độ ăn uống hợp lý thì nguy cơ bệnh trĩ xuất hiện sẽ là rất thấp. Hãy đọc phần tiếp theo để biết cách phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả nhất nhé !
Cách phòng ngừa bệnh trĩ
Nếu như bạn biết cách nào giúp phòng bệnh trĩ hiệu quả tốt nhất thì bạn cần nhớ kỹ những lời khuyên về 3 vấn đề quan trọng: chế độ ăn uống, lối sống sinh hoạt làm việc và thói quen đại tiện.
Về chế độ ăn uống cần kiểm soát cân nặng hợp lý và hạn chế tình trạng táo bón: nên ăn nhiều rau xanh, trái cây giúp bổ sung hàm lượng chất xơ cho cơ thể, nhằm nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, giảm hiện tượng táo bón. Đồng thời cần tránh những đồ ăn cay nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ hay các đồ uống chứa chất kích thích… vì dễ gây ra tình trạng táo bón. Đồng thời nên uống nhiều nước mỗi ngày.
Về lối sống sinh hoat cần hạn chế những thói quen không tốt như ngồi nhiều, đứng nhiều một tư thế quá lâu. Đồng thời nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng, nâng cao sức khỏe phòng ngừa bệnh tật hiệu quả.
Về thói quen đại tiện: nên tập thói quen đi đại tiện hằng ngày vào một thời điểm cố định và không nên rặn khi đi vệ sinh. Rửa hậu môn sau khi đi ngoài bằng nước sạch hoặc dùng giấy mềm. Tập thót hậu môn khoảng 30 lần mỗi ngày vao buổi sáng và tối.
Qua bài viết “bệnh trĩ có lây không” này hy vọng mọi người sẽ có thêm được nhiều kiến thức cần thiết về căn bệnh này cũng như biết được cách phòng ngừa tốt nhất !
Bệnh trĩ có lây không ?
Để trả lời câu hỏi này trước tiên bạn cần phải hiểu rõ bản chất của bệnh trĩ là gì ? Trĩ thực chất là tình trạng suy yếu của hệ thống tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng, do chúng giãn nở quá mức kèm theo một số tác động khác dẫn tới niêm mạc bị phồng ra hình thành nên các búi trĩ.
Bệnh trĩ không phải là bệnh truyền nhiễm do một loại vi khuẩn hoặc virus nào đó gây ra do đó nó không có khả năng lây qua môi trường sống, sinh hoạt… Bạn sẽ không cần phải lo lắng hay đau đầu suy nghĩ về bệnh trĩ có lây không nữa. Vì vậy nếu như bạn đang sống cùng hoặc ở gần những người bị trĩ thì yên tâm là bệnh sẽ không lây đâu !
Bệnh trĩ có lây không? Cha mẹ bị bệnh con cái có bị không?
Bệnh trĩ có di truyền cho con cái không ?
Cùng với câu hỏi “bệnh trĩ có lây không” thì vấn đề di truyền cũng là thắc mắc mà nhiều người muốn được giải đáp.
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ hay việc hình thành những búi trĩ khó chịu là do thói quen ăn uống thiếu cân bằng, ít chất xơ, người thường xuyên bị chứng táo bón, đại tiện vệ sinh không đúng cách và chế độ sinh hoạt ngồi nhiều, lười vận động… Tuy nhiên căn bệnh này cũng chịu ảnh hưởng một phần từ yếu tố di truyền.
Di truyền trong bệnh trĩ chủ yếu liên quan đến cấu trúc, chức năng của hệ thống tĩnh mạch. Nếu trong gia đình có người thân, nhất là cha mẹ có tiểu sử bị trĩ hay các bệnh tĩnh mạch thì nguy cơ mắc bệnh của bạn sẽ cao hơn người bình thường.
Tuy nhiên bạn cũng không cần phải quá lo lắng về vấn đề di truyền bệnh trĩ vì nó không phải là yếu tố quyết định. Nếu bạn có lối sống sinh hoạt, chế độ ăn uống hợp lý thì nguy cơ bệnh trĩ xuất hiện sẽ là rất thấp. Hãy đọc phần tiếp theo để biết cách phòng tránh bệnh trĩ hiệu quả nhất nhé !
Cách phòng ngừa bệnh trĩ
Nếu như bạn biết cách nào giúp phòng bệnh trĩ hiệu quả tốt nhất thì bạn cần nhớ kỹ những lời khuyên về 3 vấn đề quan trọng: chế độ ăn uống, lối sống sinh hoạt làm việc và thói quen đại tiện.
Về chế độ ăn uống cần kiểm soát cân nặng hợp lý và hạn chế tình trạng táo bón: nên ăn nhiều rau xanh, trái cây giúp bổ sung hàm lượng chất xơ cho cơ thể, nhằm nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, giảm hiện tượng táo bón. Đồng thời cần tránh những đồ ăn cay nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ hay các đồ uống chứa chất kích thích… vì dễ gây ra tình trạng táo bón. Đồng thời nên uống nhiều nước mỗi ngày.
Về lối sống sinh hoat cần hạn chế những thói quen không tốt như ngồi nhiều, đứng nhiều một tư thế quá lâu. Đồng thời nên thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng, nâng cao sức khỏe phòng ngừa bệnh tật hiệu quả.
Về thói quen đại tiện: nên tập thói quen đi đại tiện hằng ngày vào một thời điểm cố định và không nên rặn khi đi vệ sinh. Rửa hậu môn sau khi đi ngoài bằng nước sạch hoặc dùng giấy mềm. Tập thót hậu môn khoảng 30 lần mỗi ngày vao buổi sáng và tối.
Qua bài viết “bệnh trĩ có lây không” này hy vọng mọi người sẽ có thêm được nhiều kiến thức cần thiết về căn bệnh này cũng như biết được cách phòng ngừa tốt nhất !