Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Bị bệnh gút nên uống thuốc gì để trị khỏi tận gốc

mennguyen6382

Thành viên cấp 1
Tham gia
7/1/19
Bài viết
502
Thích
1
Điểm
18
#1
Bệnh gút uống thuốc gì ?” là câu hỏi thắc mắc thường gặp ở những người mới có những biểu hiện đầu tiên của bệnh. Sử dụng thuốc tây y là một trong những phương pháp phổ biến trong điều trị bệnh gút. Tuy nhiên phương pháp này có rất nhiều những điểm hạn chế mà người bệnh cần phải lưu ý trước khi dùng.







Ưu nhược điểm của thuốc tây y trong điều trị bệnh gút

Với bệnh nhân gút, sử dụng thuốc tây y để giảm nhanh các triệu chứng do acid uric trong máu tăng cao gây ra. Mục tiêu điều trị bệnh gút là: giảm đau chống viêm, chấm dứt cơn viêm cấp, giảm acid uric trong máu, phòng ngừa gút tái phát và điều trị các bệnh lý thường kèm theo như: cao huyết áp, rối loạn lipid máu, tiểu đường…



Ưu điểm của các thuốc tây y là tác dụng giảm ngay các triệu chứng của cơn gút cấp giảm viêm, giảm đau nhanh và mạnh trong vòng 24-48h sau khi dùng thuốc.



Người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu nhanh chóng.

Nhược điểm là: hầu như chỉ có tác dụng trị triệu chứng, không chữa vào căn nguyên bệnh nên khi ngừng thuốc là bệnh nhân sẽ bị tái phát. Hơn nữa nếu sử dụng các thuốc này kéo dài sẽ gặp phải rất nhiều các tác dụng phụ như: buồn nôn, nôn, ói mữa, tiêu chảy, đau qoặn bụng, một số trường hợp gây ức chế tủy xương và suy giảm chức năng thận gan.



Các thuốc tây y cho người bệnh gút gồm 2 nhóm chính là điều trị triệu chứng và làm giảm acid uric trong máu:



Thuốc điều trị triệu chứng

Nhóm thuốc này bao gồm các thuốc Colchicin, NSAIDS và Corticoid



Colchicin là thuốc đặc trị cơn gút cấp với tác dụng giảm đau nhanh trong vòng 24h.



+ Tác dụng phụ của thuốc là có thể gây rối loạn tiêu hóa là buồn nôn, nôn, ói mữa, tiêu chảy, đau qoặn bụng. Một số trường hợp Clochicine gây ức chế tủy xương và những bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận gan cần thận trọng vì dễ gây độc do giảm khả năng đào thải, cần phải giảm liều thuốc.



Các thuốc NSAIDS là nhóm thuốc giảm đau chống viêm không steroid dùng để điều trị viêm, đau do cơn gút cấp tính. Indomethacin là thuốc NSAID được sử dụng nhiều nhất, ngoài ra có thể dùng Naproxen, Ibuprofen, Ketoprofen, Piroxicam, Diclofenac…có thể kết hợp với Colchicin để mang lại hiệu quả tốt nhất.



+ Tác dụng phụ: có thể gây viêm loét dạ dày, tá tràng và ảnh hưởng tới chức năng thận nên cần cẩn trọng khi sử dụng cho người bệnh gút đang gặp các vấn đề về dạ dày, thận.



Corticoid là thuốc có tác dụng chống viêm rất mạnh nhưng lại có rất nhiều các tác dụng phụ nguy hiểm như làm tăng đường huyết, rối loạn huyết áp, suy thượng thận, loãng xương, giảm canxi máu… nên thường chỉ được sử dụng khi bệnh nhân không đáp ứng hoặc chống chỉ định với Colchicin.



Thuốc hạ acid uric trong máu

Sử dụng các thuốc này điều trị cho bệnh nhân gút với mục tiêu là kiểm soát nồng độ acid uric trong máu về ngưỡng an toàn để làm giảm sự lắng đọng các tinh thể muối urat. Các thuốc này bao gồm: thuốc tăng thải acid uric qua thận và thuốc ức chế tổng hợp acid uric.



Thuốc ức chế tổng hợp acid uric thường được sử dụng là Allopurinol giúp ức chế enzyme Xanthin Oxydase, ức chế tạo thành acid uric, làm giảm nồng độ trong máu.



+ Tác dụng phụ: người sử dụng có thể bị rối loạn tiêu hóa, phát ban, sốt, rụng tóc, suy tủy, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu, viêm gan, vàng da…



Thuốc tăng thải acid uric gồm các thuốc: Probenecid, Sunfinpyrazol, Benzbriodaron, Benzbromaron… làm ức chế tái hấp thu acid uric ở ống thận, tăng thải acid uric qua đường nước tiểu. Tuy nhiên các thuốc này dễ gây tổn thương thận, sỏi thận nên cần được cân nhắc kỹ lưỡng trước khi sử dụng.





Bệnh gút và cách chữa trị bằng phương pháp thảo dược thiên nhiên

Hiện nay do nhiều tác dụng bất lợi của thuốc tây y nên việc sử dụng thảo dược cho người bệnh gút đang dần chiếm được nhiều ưu thế. Các sản phẩm chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với thuốc tây.



Phương pháp này có thể mang lại hiệu quả cao cho người bệnh gút mà lại an toàn lành tính, có thể sử dụng lâu dài mà không gây ra các tác dụng phụ có hại cho sức khỏe. Tuy nhiên sử dụng các sản phẩm thảo dược cần phải kiên trì vì không mang lại tác dụng nhanh như thuốc Tây y nhưng hiệu quả thì rất bền vững.



Một số thảo dược tốt cho người bệnh gút như: quả anh đào đen, hạt cần tây, lá hung tây, cây bách xù, ngưu bàng tử, trạch tả, mã đề, hạt nhãn, cây tầm ma… Đây cũng chính là những thành phần chính trong sản phẩm BoniGut giải pháp hàng đầu cho người bệnh gút.







BoniGut là sản phẩm của Canada được chiết xuất hoàn toàn từ các thảo dược tự nhiên kết hợp toàn diện với nhau mang lại hiệu quả ưu việt cho người bệnh gút với nhiều cơ chế tác động giúp giảm acid uric trong máu, chống viêm, giảm đau nhức xương khớp, bảo vệ các khớp khỏi các tổn thương…



Văn phòng tư vấn Công ty tnhh Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội



Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)



Từ khóa liên quan bệnh gout: bệnh gút, bệnh gút kiêng ăn gì, phòng ngừa bệnh gút, bệnh gút là gì, bệnh gút có nguy hiểm không, bệnh gút và cách điều trị, bệnh gút uống thuốc gì, bệnh nhân gút nên ăn gì, bệnh gút ở người cao tuổi, chữa bệnh gút bằng thảo dược, biểu hiện của bệnh gút là gì, bệnh gút và biến chứng, thuốc chữa bệnh gút hiệu quả nhất, bệnh gút chữa được không, bệnh gút đau ở đâu, triệu chứng bệnh gút, bệnh gút và cách chữa trị, bệnh gút có di truyền không, bệnh gút cấp, bệnh gút và chế độ ăn uống, bệnh gút và cách phòng tránh, bệnh gút giai đoạn cuối, bệnh gút như thế nào.
 

Đối tác

Top