Có thể xem dị ứng nổi mề đay là một dạng của viêm da dị ứng gây ra các rát đỏ ngứa ngáy cùng những biểu hiện khó chịu khác. Trong trường hợp bị dị ứng nổi mề đay thì nên điều trị như thế nào giúp hiệu quả nhất?
1. Lý do nào khiến dị ứng nổi mề đay xuất hiện?
Nổi mề đay có những biểu hiện cụ thể như da nổi nốt sần, phù, ngứa dữ dội. Về cơ bản, đây là bệnh lý ngoài da lành tính, có thể tự khỏi một thời gian sau khi dừng tiếp xúc với chất gây dị ứng. Trong một số trường hợp đặc biệt có thể dẫn tới đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, phù mạch, suy hô hấp gây tử vong do không được cấp cứu kịp thời.
Nguyên nhân phổ biến khiến nhiều người bị dị ứng nổi mề đay là do:
- Dị ứng:
Đây là dạng mề đay xuất hiện khi cơ thể dị ứng với các dị nguyên như thuốc, thực phẩm, hóa mỹ phẩm,…v.v. khiến cho người bệnh cảm thấy người nóng bừng lên, ngứa ngáy, khó chịu, chóng mạt, đau bụng, nổi các nốt mề đay đỏ với đường kính từ vài mm đến vài cm. Khu vực thường nổi mề đay dị ứng là chân, tay, cổ, mặt...v.v.
- Mề đay tiếp xúc:
Việc tiếp xúc da với một số dị nguyên như côn trùng, hóa chất, thuốc trừ sâu, mỹ phẩm,…v.v. cũng có thể sinh ra các dát sẩn mề đay ngứa ngáy.
- Mề đay vật lý:
Dưới tác động của những yếu tố vật lý như nước, ánh nắng mặt trời, môi trường...v.v. nhiều người bị mề đay nhưng không có triệu chứng nhận diện rõ ràng. Ngoài những nguyên nhân trên đây thì dự ứng nổi mề đay nhiều khi chúng ta không biết rõ được nguyên nhân, tự xuất hiện và tự biến mất hoặc kéo dài nhiều tháng liền.
2. Dị ứng nổi mề đay - Cách chữa như thế nào?
Bất kì ai rơi vào trường hợp này đều muốn đi tìm cách chữa dị ứng nổi mề đay hiệu quả bởi nó rất khó chịu. Tuy nhiên, nếu vì tâm lý "có bệnh vái tứ phương" mà cứ ai "chỉ đâu đánh đấy" thì khó có thể chữa khỏi bệnh mà thậm chí còn bị nhiễm trùng da, bệnh biến chứng nguy hiểm hơn nhiều. Không những thế, một số trường hợp mề đay mãn tính có liên quan đến bệnh lý nội khoa nên không thể chữa "bừa" được.
Dù nổi mề đay dị ứng ở trường hợp nào thì điều đầu tiên chúng tôi khuyên bạn đó là hãy bình tĩnh, tìm gặp bác sĩ da liễu để thực hiện những kiểm tra cần thiết nhằm tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh là gì. Chỉ khi ấy bạn mới có căn cứ chính xác để biết được tình trạng của mình như thế nào và chữa ra sao mới phù hợp, đạt hiệu quả tốt nhất.
Thường thì cách chữa dị ứng nổi mề đay phổ biến là:
- Điều trị bằng Tây y
Tùy vào triệu chứng, mức độ phát ban, mẩn ngứa của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc kháng histamin thế hệ 1 hoặc thế hệ 2. Với những trường hợp nặng đã xuất hiện tình trạng phù mạch thì sẽ được điều trị bằng thuốc Prednisolone. Corticoide được dùng trong điều trị phòng ngừa triệu chứng nổi mề đау, dị ứng kéo dài. Khi chưa có chỉ định của bác sĩ, người bệnh tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc để tránh gặp tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.
- Điều trị bằng Đông y
Đông y ưu tiên dùng thảo dược có tính mát với tác dụng giải độc nên có thể trị nổi mề đay an toàn mà vẫn hiệu quả. Một số phương pháp dùng thảo dược chữa nổi mề đay có thể kể đến là:
+ Gừng: cắt đôi miếng gừng thoa lên vùng da bị nổi mề đay dị ứng để giảm sưng.
+ Lô hội: thoa gel lô hội lên vị trí da bị mề đay để làm mát da ngay lập tức.
+ Rễ cam thảo: chặt nhỏ rễ cam thao, rửa sạch sắc nước uống hàng ngày có tác dụng kháng histamin nên giảm thiểu sưng viêm rất tốt.
Với những chia sẻ về dị ứng nổi mề đay cách chữa trên đây, hy vọng sẽ giúp các bạn bớt lo lắng khi chẳng may gặp phải tình trạng này. Nếu cần hỗ trợ thêm bạn có thể gọi trực tiếp tới hotline: 0962 299 497, các chuyên gia da liễu Đông Phương luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn để tìm ra phương án chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho bạn.
1. Lý do nào khiến dị ứng nổi mề đay xuất hiện?
Nổi mề đay có những biểu hiện cụ thể như da nổi nốt sần, phù, ngứa dữ dội. Về cơ bản, đây là bệnh lý ngoài da lành tính, có thể tự khỏi một thời gian sau khi dừng tiếp xúc với chất gây dị ứng. Trong một số trường hợp đặc biệt có thể dẫn tới đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, phù mạch, suy hô hấp gây tử vong do không được cấp cứu kịp thời.
Nguyên nhân phổ biến khiến nhiều người bị dị ứng nổi mề đay là do:
- Dị ứng:
Đây là dạng mề đay xuất hiện khi cơ thể dị ứng với các dị nguyên như thuốc, thực phẩm, hóa mỹ phẩm,…v.v. khiến cho người bệnh cảm thấy người nóng bừng lên, ngứa ngáy, khó chịu, chóng mạt, đau bụng, nổi các nốt mề đay đỏ với đường kính từ vài mm đến vài cm. Khu vực thường nổi mề đay dị ứng là chân, tay, cổ, mặt...v.v.
- Mề đay tiếp xúc:
Việc tiếp xúc da với một số dị nguyên như côn trùng, hóa chất, thuốc trừ sâu, mỹ phẩm,…v.v. cũng có thể sinh ra các dát sẩn mề đay ngứa ngáy.
- Mề đay vật lý:
Dưới tác động của những yếu tố vật lý như nước, ánh nắng mặt trời, môi trường...v.v. nhiều người bị mề đay nhưng không có triệu chứng nhận diện rõ ràng. Ngoài những nguyên nhân trên đây thì dự ứng nổi mề đay nhiều khi chúng ta không biết rõ được nguyên nhân, tự xuất hiện và tự biến mất hoặc kéo dài nhiều tháng liền.
2. Dị ứng nổi mề đay - Cách chữa như thế nào?
Bất kì ai rơi vào trường hợp này đều muốn đi tìm cách chữa dị ứng nổi mề đay hiệu quả bởi nó rất khó chịu. Tuy nhiên, nếu vì tâm lý "có bệnh vái tứ phương" mà cứ ai "chỉ đâu đánh đấy" thì khó có thể chữa khỏi bệnh mà thậm chí còn bị nhiễm trùng da, bệnh biến chứng nguy hiểm hơn nhiều. Không những thế, một số trường hợp mề đay mãn tính có liên quan đến bệnh lý nội khoa nên không thể chữa "bừa" được.
Dù nổi mề đay dị ứng ở trường hợp nào thì điều đầu tiên chúng tôi khuyên bạn đó là hãy bình tĩnh, tìm gặp bác sĩ da liễu để thực hiện những kiểm tra cần thiết nhằm tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh là gì. Chỉ khi ấy bạn mới có căn cứ chính xác để biết được tình trạng của mình như thế nào và chữa ra sao mới phù hợp, đạt hiệu quả tốt nhất.
Thường thì cách chữa dị ứng nổi mề đay phổ biến là:
- Điều trị bằng Tây y
Tùy vào triệu chứng, mức độ phát ban, mẩn ngứa của từng bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thuốc kháng histamin thế hệ 1 hoặc thế hệ 2. Với những trường hợp nặng đã xuất hiện tình trạng phù mạch thì sẽ được điều trị bằng thuốc Prednisolone. Corticoide được dùng trong điều trị phòng ngừa triệu chứng nổi mề đау, dị ứng kéo dài. Khi chưa có chỉ định của bác sĩ, người bệnh tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc để tránh gặp tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.
- Điều trị bằng Đông y
Đông y ưu tiên dùng thảo dược có tính mát với tác dụng giải độc nên có thể trị nổi mề đay an toàn mà vẫn hiệu quả. Một số phương pháp dùng thảo dược chữa nổi mề đay có thể kể đến là:
+ Gừng: cắt đôi miếng gừng thoa lên vùng da bị nổi mề đay dị ứng để giảm sưng.
+ Lô hội: thoa gel lô hội lên vị trí da bị mề đay để làm mát da ngay lập tức.
+ Rễ cam thảo: chặt nhỏ rễ cam thao, rửa sạch sắc nước uống hàng ngày có tác dụng kháng histamin nên giảm thiểu sưng viêm rất tốt.
Với những chia sẻ về dị ứng nổi mề đay cách chữa trên đây, hy vọng sẽ giúp các bạn bớt lo lắng khi chẳng may gặp phải tình trạng này. Nếu cần hỗ trợ thêm bạn có thể gọi trực tiếp tới hotline: 0962 299 497, các chuyên gia da liễu Đông Phương luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn để tìm ra phương án chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho bạn.