- Tham gia
- 10/8/23
- Bài viết
- 312
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bọc răng sứ giúp khắc phục những tổn thương hoặc khiếm khuyết về hình dáng giúp hàm răng đều đẹp hơn. Nhiều bạn tìm hiểu bọc răng sứ cần phải mài nhỏ? Vậy sự thật có phải mài nhỏ không? và bọc răng sứ có đau không? Cùng nha khoa Delia giải đáp thắc mắc bọc răng sứ là làm gì và có tác động lên răng thật không, có đau như được chia sẻ không?
Bọc răng sứ có đau không?
Bọc răng sứ không đau nhức như chúng ta nghĩ. Hiện nay với công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa việc mai nhỏ răng, chủ yếu chỉ tạo nhám bề mặt, do đó cảm giác đau nhức khi bọc răng sứ gần như không có. Ngoài ra, trước khi thực hiện mài nhỏ bạn sẽ được tiêm thuốc tế.
Vì sao sau khi bọc răng sứ bị đau nhức?
Trong quá trình bọc răng sứ đều được tiêm thuốc tế, do đó thường không bị đau. Sau khi làm răng sứ 24h có thể có đau nhẹ thường là do cảm nhận chưa quen với hàm răng mới. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp đau kéo dài vài ngày không có dầu hiệu khỏi, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân. Dưới đây là 5 nguyên nhân khiến bạn đau răng sau khi bọc sứ:
Bác sĩ lấy dấu hàm không đúng: Nếu nha sĩ sử dụng dụng cụ thông thường để lấy dấu hàm thì kết quả thường không chính xác. Kích thước cùi răng và mão sứ không khớp với nhau sẽ dẫn đến tình trạng bị vênh, cộm. Điều này sẽ khiến khách hàng gặp nhiều trở ngại trong ăn uống. Ngoài ra nếu dùng lực cắn mạnh có thể gây đau nhức, khó chịu. Nếu gặp trình trạng răng bị cộm, khó chịu, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ ngay để có sự điều chỉnh nhanh chóng, phù hợp nhất.
Bọc răng sứ không đúng kỹ thuật dẫn đến hậu quả gì?
Như đã nêu trên, tay nghề bác sĩ rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả của việc phục hình răng sứ. Bác sĩ tay nghề kém có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, có thể hỏng răng sứ phải làm lại, nặng hơn có thể ảnh hưởng đến hàm răng thật.
Bọc răng sứ bị viêm lợi: Viêm lợi cũng là một biến chứng có thể xảy ra sau khi bọc sứ. Và vấn đề này gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe răng miệng nếu không điều trị kịp thời. Tình trạng bọc răng sứ bị viêm lợi có thể là do trước khi bọc sứ bác sĩ không kiểm tra và điều trị bệnh lý răng miệng kỹ lưỡng khiến vùng bị thương ngày càng nặng hơn gây viêm nhức nghiêm trọng.
Răng sứ được chế tác không chính xác, kích thước mão răng sai lệch dẫn đến răng bị
hở, cộm,… khiến thức ăn bị nhồi nhét vào bên trong gây viêm lợi đau nhức.
Sau khi gắn răng sứ vào cùi răng bằng chất gắn chuyên dụng, bác sĩ sẽ phải lấy sạch chất gắn còn dư bởi nếu không lấy sạch sẽ hình thành mảng bám gây kích ứng và viêm lợi.
Bọc răng sứ có chảy máu hay không?
Bọc răng sứ đa phần sẽ không chảy máy. Tuy nhiên nếu như thực hiện sai kỹ thuật hoặc một số vấn đề khác thì khả năng chảy máu là rất cao. Cụ thể dưới đây là một số lý do khiến bọc răng sứ có thể chảy máu:
Mài răng: Trong quá trình bọc răng sứ, bác sĩ cần mài đi một phần mô răng thật để tạo chỗ cho mão sứ. Quá trình này có thể gây tổn thương nướu và dẫn đến chảy máu.Tuy nhiên, với kỹ thuật nha khoa hiện đại, việc chảy máu khi mài răng thường được kiểm soát tốt và chỉ xảy ra trong thời gian ngắn.
Viêm nướu: Nếu nướu của bạn bị viêm trước khi bọc răng sứ, việc chảy máu có thể xảy ra khi mão sứ được gắn vào. Viêm nướu có thể do nhiều nguyên nhân như: vệ sinh răng miệng kém, cao răng tích tụ, hoặc do các bệnh lý nha khoa khác. Để tránh chảy máu sau khi bọc răng sứ, bạn cần điều trị dứt điểm viêm nướu trước khi thực hiện.
Kỹ thuật thực hiện: Nếu bác sĩ thực hiện kỹ thuật không tốt, mão sứ có thể không vừa khít với cùi răng, dẫn đến kích ứng nướu và chảy máu. Do đó, bạn nên lựa chọn nha khoa uy tín và bác sĩ có tay nghề cao để đảm bảo kỹ thuật thực hiện bọc răng sứ được chính xác.
Tham khảo thêm: Làm răng sứ có đau không
Bọc răng sứ có đau không?
Bọc răng sứ không đau nhức như chúng ta nghĩ. Hiện nay với công nghệ hiện đại, hạn chế tối đa việc mai nhỏ răng, chủ yếu chỉ tạo nhám bề mặt, do đó cảm giác đau nhức khi bọc răng sứ gần như không có. Ngoài ra, trước khi thực hiện mài nhỏ bạn sẽ được tiêm thuốc tế.
Vì sao sau khi bọc răng sứ bị đau nhức?
Trong quá trình bọc răng sứ đều được tiêm thuốc tế, do đó thường không bị đau. Sau khi làm răng sứ 24h có thể có đau nhẹ thường là do cảm nhận chưa quen với hàm răng mới. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp đau kéo dài vài ngày không có dầu hiệu khỏi, bạn nên liên hệ ngay với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân. Dưới đây là 5 nguyên nhân khiến bạn đau răng sau khi bọc sứ:
Bác sĩ lấy dấu hàm không đúng: Nếu nha sĩ sử dụng dụng cụ thông thường để lấy dấu hàm thì kết quả thường không chính xác. Kích thước cùi răng và mão sứ không khớp với nhau sẽ dẫn đến tình trạng bị vênh, cộm. Điều này sẽ khiến khách hàng gặp nhiều trở ngại trong ăn uống. Ngoài ra nếu dùng lực cắn mạnh có thể gây đau nhức, khó chịu. Nếu gặp trình trạng răng bị cộm, khó chịu, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ ngay để có sự điều chỉnh nhanh chóng, phù hợp nhất.
Bọc răng sứ không đúng kỹ thuật dẫn đến hậu quả gì?
Như đã nêu trên, tay nghề bác sĩ rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, kết quả của việc phục hình răng sứ. Bác sĩ tay nghề kém có thể dẫn đến nhiều hệ lụy, có thể hỏng răng sứ phải làm lại, nặng hơn có thể ảnh hưởng đến hàm răng thật.
Bọc răng sứ bị viêm lợi: Viêm lợi cũng là một biến chứng có thể xảy ra sau khi bọc sứ. Và vấn đề này gây ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe răng miệng nếu không điều trị kịp thời. Tình trạng bọc răng sứ bị viêm lợi có thể là do trước khi bọc sứ bác sĩ không kiểm tra và điều trị bệnh lý răng miệng kỹ lưỡng khiến vùng bị thương ngày càng nặng hơn gây viêm nhức nghiêm trọng.
Răng sứ được chế tác không chính xác, kích thước mão răng sai lệch dẫn đến răng bị
hở, cộm,… khiến thức ăn bị nhồi nhét vào bên trong gây viêm lợi đau nhức.
Sau khi gắn răng sứ vào cùi răng bằng chất gắn chuyên dụng, bác sĩ sẽ phải lấy sạch chất gắn còn dư bởi nếu không lấy sạch sẽ hình thành mảng bám gây kích ứng và viêm lợi.
Bọc răng sứ có chảy máu hay không?
Bọc răng sứ đa phần sẽ không chảy máy. Tuy nhiên nếu như thực hiện sai kỹ thuật hoặc một số vấn đề khác thì khả năng chảy máu là rất cao. Cụ thể dưới đây là một số lý do khiến bọc răng sứ có thể chảy máu:
Mài răng: Trong quá trình bọc răng sứ, bác sĩ cần mài đi một phần mô răng thật để tạo chỗ cho mão sứ. Quá trình này có thể gây tổn thương nướu và dẫn đến chảy máu.Tuy nhiên, với kỹ thuật nha khoa hiện đại, việc chảy máu khi mài răng thường được kiểm soát tốt và chỉ xảy ra trong thời gian ngắn.
Viêm nướu: Nếu nướu của bạn bị viêm trước khi bọc răng sứ, việc chảy máu có thể xảy ra khi mão sứ được gắn vào. Viêm nướu có thể do nhiều nguyên nhân như: vệ sinh răng miệng kém, cao răng tích tụ, hoặc do các bệnh lý nha khoa khác. Để tránh chảy máu sau khi bọc răng sứ, bạn cần điều trị dứt điểm viêm nướu trước khi thực hiện.
Kỹ thuật thực hiện: Nếu bác sĩ thực hiện kỹ thuật không tốt, mão sứ có thể không vừa khít với cùi răng, dẫn đến kích ứng nướu và chảy máu. Do đó, bạn nên lựa chọn nha khoa uy tín và bác sĩ có tay nghề cao để đảm bảo kỹ thuật thực hiện bọc răng sứ được chính xác.
Tham khảo thêm: Làm răng sứ có đau không