- Tham gia
- 5/7/19
- Bài viết
- 319
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Trẻ nhỏ rất dễ mắc bệnh hô hấp khi thường xuyên ở trong phòng điều hòa. Hãy cùng Nhật Minh chuyên sửa điều hòa tại Đà Nẵng tìm hiểu những chia sẻ dưới đây để phòng tránh cho bé
1. Cho bé uống nhiều nước ấm
Da của trẻ em rất nhạy cảm, vì vậy ngồi trong phòng điều hòa lâu sẽ dẫn tới mất nước, khô da. Để hạn chế tình trạng này bạn nên thường xuyêncho trẻ uống nước ấm hoặc để một chậu nước dưới máy điều hòa. Khi ngủ, hãy đắp cho bé một tấm chăn mỏng, đặc biệt chú ý che kín vùng bụng. Ngoài ra thỉnh thoảng bạn cũng nên lau sàn nhà bằng giẻ ướt.
Nên nhỏ mũi thường xuyên cho bé bằng dung dịch nước muối sinh lý để giữ độ ẩm cần thiết trong cơ thể, tránh khô mũi.
2. Vệ sinh máy định kỳ
Trong thời gian sử dụng, nên dùng nước sạch rửa tấm lưới lọc của dàn lạnh để trao đổi nhiệt dễ dàng hơn, tốt nhất mỗi tuần rửa một lần. Mẹ chú ý về việc bảo dưỡng điều hòa tại Đà Nẵng định kỳ, tránh các loại nấm mốc, mầm bệnh lưu trú trong máy. Nếu không, điều hòa lại trở thành nguồn gốc phát sinh bệnh và sẽ quay trở lại tấn công sức khỏe của mọi người, đặc biệt là bé yêu.
Khi không bật điều hòa nữa thì phải mở hết cửa sổ, cửa phòng để cho không khí lưu thông.
3. Nhiệt độ thích hợp
Theo các chuyên gia khuyến cáo nên để nhiệt độ cho bé từ 28-29độ C, chênh lệch nhiệt độ bên ngoài từ 3-5 độ là tốt nhất. Bạn không nên bật điều hòa cả ngày dù nhiệt độ bên ngoài rất nóng đi nữa. Không nên để luồng gió thổi trực tiếp vào mặt bé thì với những bé có cơ địa yếu sẽ rất dễ mắc những bệnh về đường hô hấp như dị ứng đường hô hấp, viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng …
Trước khi ra khỏi phòng 30 phút, nên tắt máy điều hòa, mở cửa phòng cho không khí được lưu thông và để cơ thể bé thích nghi dần với nhiệt độ bên ngoài.
1. Cho bé uống nhiều nước ấm
Da của trẻ em rất nhạy cảm, vì vậy ngồi trong phòng điều hòa lâu sẽ dẫn tới mất nước, khô da. Để hạn chế tình trạng này bạn nên thường xuyêncho trẻ uống nước ấm hoặc để một chậu nước dưới máy điều hòa. Khi ngủ, hãy đắp cho bé một tấm chăn mỏng, đặc biệt chú ý che kín vùng bụng. Ngoài ra thỉnh thoảng bạn cũng nên lau sàn nhà bằng giẻ ướt.
Nên nhỏ mũi thường xuyên cho bé bằng dung dịch nước muối sinh lý để giữ độ ẩm cần thiết trong cơ thể, tránh khô mũi.
2. Vệ sinh máy định kỳ
Trong thời gian sử dụng, nên dùng nước sạch rửa tấm lưới lọc của dàn lạnh để trao đổi nhiệt dễ dàng hơn, tốt nhất mỗi tuần rửa một lần. Mẹ chú ý về việc bảo dưỡng điều hòa tại Đà Nẵng định kỳ, tránh các loại nấm mốc, mầm bệnh lưu trú trong máy. Nếu không, điều hòa lại trở thành nguồn gốc phát sinh bệnh và sẽ quay trở lại tấn công sức khỏe của mọi người, đặc biệt là bé yêu.
Khi không bật điều hòa nữa thì phải mở hết cửa sổ, cửa phòng để cho không khí lưu thông.
3. Nhiệt độ thích hợp
Theo các chuyên gia khuyến cáo nên để nhiệt độ cho bé từ 28-29độ C, chênh lệch nhiệt độ bên ngoài từ 3-5 độ là tốt nhất. Bạn không nên bật điều hòa cả ngày dù nhiệt độ bên ngoài rất nóng đi nữa. Không nên để luồng gió thổi trực tiếp vào mặt bé thì với những bé có cơ địa yếu sẽ rất dễ mắc những bệnh về đường hô hấp như dị ứng đường hô hấp, viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi, đau họng …
Trước khi ra khỏi phòng 30 phút, nên tắt máy điều hòa, mở cửa phòng cho không khí được lưu thông và để cơ thể bé thích nghi dần với nhiệt độ bên ngoài.