- Tham gia
- 9/5/19
- Bài viết
- 57
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Ngày nay, bếp điện từ đang được sử dụng phổ biến trong không gian bếp của mỗi gia đình. Bếp điện từ là một sản phẩm thông minh, tích hợp nhiều tính năng và mang tính tiện ích cao. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng bếp điện từ không đúng cách thì nó cũng có thể bị hư và dưới đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến bếp điện từ bị hư mà bạn cần lưu ý:
- Nguyên nhân 1: Không có dụng cụ nấu trên bếp; dụng cụ nấu có chất liệu không phù hợp ở vùng nấu từ như nồi thủy tinh, đồng nhôm; nồi đất…
- Nguyên nhân 2: Bếp điện từ quá nóng do thời gian đun nấu và bếp hoạt động với công suất cao.
- Nguyên nhân 3: Nguồn điện cao hơn nguồn điện cho phép theo thiết kế của bếp (thường là cao hơn 250v), hoặc do nồi, chảo khi đặt lên bếp để nấu đã lâu nhưng bên trong chưa có thức ăn.
>>>> Cách lựa chọn bếp từ chất lượng an toàn tiết kiệm
>>> Nguyên nhân bếp từ bị nứt mặt kính và cách phòng tránh
- Nguyên nhân 4: IGBT (thiết bị điều khiển dòng điện) bị quá nhiệt.
- Nguyên nhân 5: Nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quạt thông gió của bếp bị nghẽn, bếp sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động yếu.
Nguyên nhân 6: Thói quen sử dụng bếp điện từ không đúng cách. Chẳng hạn, khi nấu lẩu, nấu canh hoặc đun sôi nước trên bếp điện từ mất khoảng 5 – 10 phút ở mức công suất tối đa 1.800W; đến khi đã chín, sôi nước thì nên điều chỉnh bếp giảm nhiệt độ dần dần theo từng cấp, như về mức công suất 800W trong 1 – 2 phút rồi mới bắt đầu tắt bếp hẳn. Nếu tắt bếp ngay hoặc điều chỉnh bếp bằng cách tắt/mở liên tục thì các mạch điều khiển nhiệt về lâu dài sẽ mau hư, cháy IC điều khiển bên trong.
Nguyên nhân 7: Sử dụng nhiều bếp điện từ dùng một lúc. Nhiều gia đình xem bếp điện từ là một giải pháp nấu nướng nhanh, gọn và tiết kiệm điện nên sử dụng đến hai bếp điện từ cùng lúc. Nhưng cần lưu ý, bếp điện từ là thiết bị điện gia dụng có cường độ dòng điện rất lớn từ 10 – 15A mỗi bếp, trong khi đó hệ thống dây điện nhà đã cũ, sử dụng ổ cắm điện phổ thông chỉ chịu tải của cường độ dòng điện thấp từ 5 – 10A, do vậy, khi cắm hai bếp điện từ chung một ổ cắm có thể gây quá tải, chạm mạch điện, cháy hoặc đứt cầu chì, nhảy cầu dao làm cúp điện. Một số bệnh khác của bếp điện từ như liệt bàn phím, hư nút bấm hoặc không vào điện… chủ yếu là do linh kiện không đảm bảo chất lượng.
CÔNG TY CP TM VÀ XÂY DỰNG 396
Địa chỉ: 58, Phan Đình Phùng, TP Vinh, Nghệ An
Hotline: 0931.277.888 – 0917.569.886
Email: Tmxd396.jsc@gmail.com
- Nguyên nhân 1: Không có dụng cụ nấu trên bếp; dụng cụ nấu có chất liệu không phù hợp ở vùng nấu từ như nồi thủy tinh, đồng nhôm; nồi đất…
- Nguyên nhân 2: Bếp điện từ quá nóng do thời gian đun nấu và bếp hoạt động với công suất cao.
- Nguyên nhân 3: Nguồn điện cao hơn nguồn điện cho phép theo thiết kế của bếp (thường là cao hơn 250v), hoặc do nồi, chảo khi đặt lên bếp để nấu đã lâu nhưng bên trong chưa có thức ăn.
>>>> Cách lựa chọn bếp từ chất lượng an toàn tiết kiệm
>>> Nguyên nhân bếp từ bị nứt mặt kính và cách phòng tránh
- Nguyên nhân 4: IGBT (thiết bị điều khiển dòng điện) bị quá nhiệt.
- Nguyên nhân 5: Nhiệt độ môi trường quá cao hoặc quạt thông gió của bếp bị nghẽn, bếp sẽ không hoạt động được hoặc hoạt động yếu.
Nguyên nhân 6: Thói quen sử dụng bếp điện từ không đúng cách. Chẳng hạn, khi nấu lẩu, nấu canh hoặc đun sôi nước trên bếp điện từ mất khoảng 5 – 10 phút ở mức công suất tối đa 1.800W; đến khi đã chín, sôi nước thì nên điều chỉnh bếp giảm nhiệt độ dần dần theo từng cấp, như về mức công suất 800W trong 1 – 2 phút rồi mới bắt đầu tắt bếp hẳn. Nếu tắt bếp ngay hoặc điều chỉnh bếp bằng cách tắt/mở liên tục thì các mạch điều khiển nhiệt về lâu dài sẽ mau hư, cháy IC điều khiển bên trong.
Nguyên nhân 7: Sử dụng nhiều bếp điện từ dùng một lúc. Nhiều gia đình xem bếp điện từ là một giải pháp nấu nướng nhanh, gọn và tiết kiệm điện nên sử dụng đến hai bếp điện từ cùng lúc. Nhưng cần lưu ý, bếp điện từ là thiết bị điện gia dụng có cường độ dòng điện rất lớn từ 10 – 15A mỗi bếp, trong khi đó hệ thống dây điện nhà đã cũ, sử dụng ổ cắm điện phổ thông chỉ chịu tải của cường độ dòng điện thấp từ 5 – 10A, do vậy, khi cắm hai bếp điện từ chung một ổ cắm có thể gây quá tải, chạm mạch điện, cháy hoặc đứt cầu chì, nhảy cầu dao làm cúp điện. Một số bệnh khác của bếp điện từ như liệt bàn phím, hư nút bấm hoặc không vào điện… chủ yếu là do linh kiện không đảm bảo chất lượng.
CÔNG TY CP TM VÀ XÂY DỰNG 396
Địa chỉ: 58, Phan Đình Phùng, TP Vinh, Nghệ An
Hotline: 0931.277.888 – 0917.569.886
Email: Tmxd396.jsc@gmail.com