- Tham gia
- 11/4/19
- Bài viết
- 81
- Thích
- 1
- Điểm
- 8
Tháp rau là gì?
Tháp rau là loại thùng phuy nhựa được nghệ nhân có tay nghề đục đẽo tinh sảo thành những hốc rau chạy đều đối xứng xung quanh thùng phuy theo dạng hình tháp từ dưới lên hết sức đẹp mắt; ở trong tháp rau có phần lõi làm bằng ống nhựa tốt có đường kính 16 cm được đục những lỗ nhỏ chạy dọc thân ống để có tác dụng cho giun ra vào tạo dinh dưỡng; phần trên có nắp đậy tránh cho duồi bọ bâu vào thức ăn cho giun; phần dưới chân đế bằng gỗ hoặc sắt giúp cho tháp rau đứng vững.
sau đó người trồng rau chỉ việc bỏ đất vào, mua giun về nuôi, sau đó mua rau về trồng.
Nguyên lý hoạt động của tháp rau
1. Phần vỏ: được làm bằng vỏ thùng phuy nhựa 200L (DK60cm x H100 cm), vỏ thùng phuy nhựa này phải đã được sục rử sạch, được khử độc tố bằng cách ngâm với dung dịch nước vôi trong pha loãng trong vòng 24h; đục thành 48 hốc rau đối xứng chạy từ trên xuống dưới.
2. Phần lõi: được làm bằng ống nhựa tốt (DDK16cm x H120 cm), khoan lỗ nhỏ (ĐK 0,5cm -KC2cm) chạy dọc theo ống để cho giun dễ dàng ra vào ăn thức ăn và cải tạo đất.
3. Phần nắp đậy: đậy phần lõi lại (có lỗ trích khí chạy quanh mép nắp) để tránh không cho ruồi bọ côn trùng đẻ bọ vào thức ăn của giun.
4. Phần đáy tháp rau: có 1 thanh inox không rỉ gĩ cho phần lõi thẳng đứng cố định chắc chăn; vào có thiết kế nắp để có thể tháo được bã thức ăn trong thời gian 1 năm khi đã đầy.
5. Thùng nhựa, hộp nhựa: dùng để hấng trùng giun: nước đái của giun: cực kỳ tốt cho cây.
6. Chân đế: thường mỗi miền làm chân đế theo kiểu khác nhau: Miền Nam thì làm chân đế bánh xe để dễ dàng di chuyển tháp rau sang vị trí mong muốn; Miền Trung thì làm tháp rau bằng chân gỗ (có tính thẩm mỹ cao); Miền Bắc thì có Nhựa Phú Hòa An làm chân đế bằng hộp kẽm 50x100x14 đảm bảo chắc chắn nhất vững trãi nhất, bền bỉ với thời gian nhất.
Nguyên liệu không thể thiếu khi trồng rau sạch
1. Nguyên liệu đất: các bạn có thể mua đất hữu cơ bán trên thị trường nếu không có thời gian làm đất.
Hoặc bạn có thể tự làm như sau: đất thường + ít phân NPK + Chấu hun (sơ dừa) + sỉ than: trộn đều sau đỏ bỏ và tháp rau nén chặt, tưới nước, nén chặt một lần nữa, sau đó bù đất vào những chỗ hốc rau ngót đi là được,
2. Nguyên liệu giun giống: ở thành phố các bạn gọi mua là họ sẽ ship đến tận nhà cho các bạn, lưu ý giun càng to càng dễ nuôi.
3. Thức ăn cho giun: mới đầu giun nhỏ chưa ăn được nhiều, chưa hấp thụ được nhiều chất tinh bột với chất sơ: vì vậy thức ăn tốt nhất cho giun nhỏ là bã đậu, nhớ cho ăn ít, khi nó hấp thụ hết mới cho ăn tiếp.
Sau giun đã lớn: chọn thức ăn tận dụng như lá rau mền, cơm thừa, vỏ hoa quả mềm cho giun anh (lưu ý tuyệt đối không tống những đồ rắn vào cho giun như gốc rau, vỏ cứng vì giun sẽ không tiêu hóa được những thứ đó).
4. Giống rau: các cụ nhà ta đã có câu: nhất nước - nhìn phân - tam cần - tứ giống: vì vậy chọn giống là rất quan trọng: đặc biệt với tháp rau: phải trồng sen kẽ các loại trong cùng hốc, đặc biệt ngoài Hà Nội là phải trồng loại rau theo mùa.
Địa chỉ: 272 Hữu Hưng-Tây Mỗ- Nam Từ Liêm- Hà Nội
Điện thoại: 0981.246.468
Tháp rau là loại thùng phuy nhựa được nghệ nhân có tay nghề đục đẽo tinh sảo thành những hốc rau chạy đều đối xứng xung quanh thùng phuy theo dạng hình tháp từ dưới lên hết sức đẹp mắt; ở trong tháp rau có phần lõi làm bằng ống nhựa tốt có đường kính 16 cm được đục những lỗ nhỏ chạy dọc thân ống để có tác dụng cho giun ra vào tạo dinh dưỡng; phần trên có nắp đậy tránh cho duồi bọ bâu vào thức ăn cho giun; phần dưới chân đế bằng gỗ hoặc sắt giúp cho tháp rau đứng vững.
sau đó người trồng rau chỉ việc bỏ đất vào, mua giun về nuôi, sau đó mua rau về trồng.
Nguyên lý hoạt động của tháp rau
1. Phần vỏ: được làm bằng vỏ thùng phuy nhựa 200L (DK60cm x H100 cm), vỏ thùng phuy nhựa này phải đã được sục rử sạch, được khử độc tố bằng cách ngâm với dung dịch nước vôi trong pha loãng trong vòng 24h; đục thành 48 hốc rau đối xứng chạy từ trên xuống dưới.
2. Phần lõi: được làm bằng ống nhựa tốt (DDK16cm x H120 cm), khoan lỗ nhỏ (ĐK 0,5cm -KC2cm) chạy dọc theo ống để cho giun dễ dàng ra vào ăn thức ăn và cải tạo đất.
3. Phần nắp đậy: đậy phần lõi lại (có lỗ trích khí chạy quanh mép nắp) để tránh không cho ruồi bọ côn trùng đẻ bọ vào thức ăn của giun.
4. Phần đáy tháp rau: có 1 thanh inox không rỉ gĩ cho phần lõi thẳng đứng cố định chắc chăn; vào có thiết kế nắp để có thể tháo được bã thức ăn trong thời gian 1 năm khi đã đầy.
5. Thùng nhựa, hộp nhựa: dùng để hấng trùng giun: nước đái của giun: cực kỳ tốt cho cây.
6. Chân đế: thường mỗi miền làm chân đế theo kiểu khác nhau: Miền Nam thì làm chân đế bánh xe để dễ dàng di chuyển tháp rau sang vị trí mong muốn; Miền Trung thì làm tháp rau bằng chân gỗ (có tính thẩm mỹ cao); Miền Bắc thì có Nhựa Phú Hòa An làm chân đế bằng hộp kẽm 50x100x14 đảm bảo chắc chắn nhất vững trãi nhất, bền bỉ với thời gian nhất.
Nguyên liệu không thể thiếu khi trồng rau sạch
1. Nguyên liệu đất: các bạn có thể mua đất hữu cơ bán trên thị trường nếu không có thời gian làm đất.
Hoặc bạn có thể tự làm như sau: đất thường + ít phân NPK + Chấu hun (sơ dừa) + sỉ than: trộn đều sau đỏ bỏ và tháp rau nén chặt, tưới nước, nén chặt một lần nữa, sau đó bù đất vào những chỗ hốc rau ngót đi là được,
2. Nguyên liệu giun giống: ở thành phố các bạn gọi mua là họ sẽ ship đến tận nhà cho các bạn, lưu ý giun càng to càng dễ nuôi.
3. Thức ăn cho giun: mới đầu giun nhỏ chưa ăn được nhiều, chưa hấp thụ được nhiều chất tinh bột với chất sơ: vì vậy thức ăn tốt nhất cho giun nhỏ là bã đậu, nhớ cho ăn ít, khi nó hấp thụ hết mới cho ăn tiếp.
Sau giun đã lớn: chọn thức ăn tận dụng như lá rau mền, cơm thừa, vỏ hoa quả mềm cho giun anh (lưu ý tuyệt đối không tống những đồ rắn vào cho giun như gốc rau, vỏ cứng vì giun sẽ không tiêu hóa được những thứ đó).
4. Giống rau: các cụ nhà ta đã có câu: nhất nước - nhìn phân - tam cần - tứ giống: vì vậy chọn giống là rất quan trọng: đặc biệt với tháp rau: phải trồng sen kẽ các loại trong cùng hốc, đặc biệt ngoài Hà Nội là phải trồng loại rau theo mùa.
Địa chỉ: 272 Hữu Hưng-Tây Mỗ- Nam Từ Liêm- Hà Nội
Điện thoại: 0981.246.468