Xông hơi là phương pháp truyền thống được lưu truyền từ thời xưa đến nay giúp nâng cao giá trị sức khỏe, giảm căng thẳng, thư giãn và có thể kích thích tuần hoàn máu. Tuy nhiên, nếu bạn vào phòng xông hơi không đúng thời điểm đặc biệt là phái nữ trong ngày đèn đỏ sẽ khó tránh khỏi những sai lầm gây hại đến sức khỏe.
Vậy có kinh nguyệt có nên xông hơi không? Điều này mang lại những lợi ích như thế nào đối với chị em phụ nữ? Hãy cùng HomeStory giải đáp thắc mắc trên ở bài viết này nhé!
Xông hơi và lợi ích sức khỏe
Đối với cuộc sống hiện nay phương pháp xông hơi ngày càng trở nên phổ biến được yêu thích hơn. Trên thị trường hiện nay có hai hình thức xông là phòng xông hơi khô và phòng xông hơi ướt. Vì những giá trị về lợi ích mà chúng mang lại. Dưới đây là lợi ích và rủi ro của việc xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt.
Tác dụng của phòng xông hơi khô
Xông hơi khô giúp da mịn màng, giảm cân, giảm stress và nhiều lợi ích khác
Tác dụng của phòng xông hơi ướt
Xông hơi ướt giúp giảm viêm xoang, lưu thông máu, tăng miễn dịch
Có kinh nguyệt có nên xông hơi không
Song song những giá trị của việc xông hơi đã đem lại vô số lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên mỗi cá nhân cần lưu ý rằng theo một nghiên cứu người đàn ông có thể sử dụng phương pháp xông hơi thường xuyên nhưng ngược lại đối với phụ nữ có số điều khác biệt. Bên cạnh đó thì chị em phụ nữ cũng đặt ra câu hỏi: "có kinh nguyệt có nên xông hơi không?".
Câu trả lời là nếu phái nữ đang trong chu kỳ kinh nguyệt tốt nhất không nên xông hơi. Nhưng trong trường hợp bạn muốn xông hơi vào những ngày đèn đỏ thì hãy tìm hiểu để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân nhé.
Trong chu kỳ kinh nguyệt tốt nhất không nên xông hơi
Tác động tiêu cực của xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt
Một số tác dụng tiêu cực của việc xông hơi trong thời kì kinh nguyệt
Sau đây là một số lưu ý nếu bạn muốn sử dụng phương pháp xông hơi trong chu kỳ kinh nguyệt
Thực hiện xông hơi an toàn
Dưới đây là cách xông hơi an toàn khi có kinh nguyệt:
Theo đánh giá của các chuyên gia việc xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt tốt nhất là không nên. Vì nó có thể gây ra một số tác động tiềm ẩn như: tăng lưu lượng máu chảy ra, kích thích tử cung, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Tuy nhiên nếu muốn xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt, bạn phải chú ý một số biện pháp an toàn, dưới đây là các biện pháp bạn có thể thực hiện:
Xông hơi có thể khác nhau cho từng người tùy thuộc vào cơ địa, sức khỏe của mỗi người. Dưới đây là một số lời khuyên về thời gian và tần suất xông hơi cho phù hợp với người có kinh nguyệt:
Xem thêm:
Vậy có kinh nguyệt có nên xông hơi không? Điều này mang lại những lợi ích như thế nào đối với chị em phụ nữ? Hãy cùng HomeStory giải đáp thắc mắc trên ở bài viết này nhé!
Xông hơi và lợi ích sức khỏe
Đối với cuộc sống hiện nay phương pháp xông hơi ngày càng trở nên phổ biến được yêu thích hơn. Trên thị trường hiện nay có hai hình thức xông là phòng xông hơi khô và phòng xông hơi ướt. Vì những giá trị về lợi ích mà chúng mang lại. Dưới đây là lợi ích và rủi ro của việc xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt.
Tác dụng của phòng xông hơi khô
- Giảm đau cơ sau tập luyện: Nghiên cứu trên Springerplus cho thấy phòng xông hơi khô giảm đau cơ sau tập thể dục mạnh.
- Duy trì huyết áp ổn định: Sử dụng phòng xông hơi khô ở nhiệt độ thích hợp giúp cải thiện lưu thông máu và huyết áp.
- Làm da mịn màng: Mồ hôi tiết ra trong quá trình xông hơi khô giúp làm sạch cơ thể, tăng cường tuần hoàn da.
- Giảm cân: Xông hơi khô có thể giúp giảm mỡ thừa thông qua tiết mồ hôi và tăng cường trao đổi chất.
- Giảm mụn: Nhiệt độ khô nóng trong phòng xông hơi giúp làm sạch lỗ chân lông và ngăn vi khuẩn phát triển thành mụn.
- Giảm cảm lạnh: Hơi nóng từ phòng xông kết hợp với tinh dầu và thảo dược giúp giải quyết tình trạng cảm lạnh.
- Hạ cholesterol: Xông hơi có thể giảm mức cholesterol toàn phần theo nghiên cứu.
- Giúp sức khỏe tinh thần: Xông hơi giúp giảm stress, cải thiện tâm trạng và sức khỏe tinh thần.
Xông hơi khô giúp da mịn màng, giảm cân, giảm stress và nhiều lợi ích khác
Tác dụng của phòng xông hơi ướt
- Giảm viêm xoang, hen xuyễn: Xông hơi ướt kết hợp với tinh dầu giúp làm thông thoáng đường hô hấp và giảm cảm lạnh.
- Cải thiện lưu thông máu: Nhiệt độ ẩm tăng cường tuần hoàn máu và cải thiện sức khỏe tim mạch.
- Làm sạch đường thở: Xông hơi ướt làm loãng chất nhầy đường thở, tránh bệnh đường hô hấp.
- Làm linh hoạt các khớp: Sử dụng xông hơi ướt trước tập thể dục giúp khớp linh hoạt hơn.
- Tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch: Xông hơi nước kích thích tế bào bạch cầu và cải thiện sức khỏe miễn dịch.
Xông hơi ướt giúp giảm viêm xoang, lưu thông máu, tăng miễn dịch
Có kinh nguyệt có nên xông hơi không
Song song những giá trị của việc xông hơi đã đem lại vô số lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên mỗi cá nhân cần lưu ý rằng theo một nghiên cứu người đàn ông có thể sử dụng phương pháp xông hơi thường xuyên nhưng ngược lại đối với phụ nữ có số điều khác biệt. Bên cạnh đó thì chị em phụ nữ cũng đặt ra câu hỏi: "có kinh nguyệt có nên xông hơi không?".
Câu trả lời là nếu phái nữ đang trong chu kỳ kinh nguyệt tốt nhất không nên xông hơi. Nhưng trong trường hợp bạn muốn xông hơi vào những ngày đèn đỏ thì hãy tìm hiểu để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân nhé.
Trong chu kỳ kinh nguyệt tốt nhất không nên xông hơi
Tác động tiêu cực của xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt
Một số tác dụng tiêu cực của việc xông hơi trong thời kì kinh nguyệt
- Trong quá trình rụng dâu chị em phụ nữ không nên xông hơi để tránh bản thân rơi vào tình trạng mất nước, gia tăng thêm sự mệt mỏi.
- Không những thế việc xông hơi trong kỳ kinh nguyệt có khả năng làm mạch máu giãn nở. Dẫn đến việc làm máu chảy nhanh và nhiều hơn so với những kỳ kinh nguyệt bình thường. Khiến cơ thể dần suy yếu và mệt mỏi hơn vào những ngày đèn đỏ.
- Hành động xông hơi vào ngày đèn đỏ còn gây ra hậu quả khó lường hơn là: gây ngừng chảy máu khi chưa hết ngày rụng dâu. Đối với tình huống này bạn cần đến bác sĩ phụ khoa để tránh những vấn đề xấu và ảnh hưởngđến khả năng sinh sản của phái đẹp.
-
- Nguy hại của việc xông hơi trong kỳ kinh nguyệt đối với sức khỏe phụ nữ
Sau đây là một số lưu ý nếu bạn muốn sử dụng phương pháp xông hơi trong chu kỳ kinh nguyệt
- Trong chu kỳ kinh nguyệt nếu bạn không bị đau bụng, đau lưng, mệt mỏi... thì phụ nữ có thể vào phòng xông hơi một thời gian ngắn để cơ thể được sưởi ấm. Nếu cảm thấy cơ thể khó chịu thì nên ra ngoài ngay lập tức nhé.
- Theo một chu kỳ bình thường sẽ diễn ra vài ngày. Nếu muốn sử dụng phương pháp xông hơi phái nữ nên lựa chọn những ngày cuối cùng của ngày đèn đỏ không nên xông hơi vào những ngày đầu tiên của kỳ nhé.
- Vấn đề thời gian cũng đã được đề cập ở trên. Bạn nên nhớ không xông hơi quá lâu và tốt nhất là rời khỏi phòng sau 15 phút.
- Khi xông hơi chị em phụ nữ không để nhiệt độ quá cao vì cơ thể trong những ngày rụng dâu khá yếu nếu sử dụng nhiệt độ cao quá sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhiệt độ phù hợp nhất là khoảng 80°c nhé.
Thực hiện xông hơi an toàn
Dưới đây là cách xông hơi an toàn khi có kinh nguyệt:
- Kiểm tra tình trạng sức khỏe: Nếu bạn có vấn đề về kinh nguyệt như chu kì không ổn định hoặc máu chảy nhiều, thì hãy tham khảo ý kiến tư vấn từ bác sĩ.
- Thời gian xông hơi: 10-15 phút là hợp lý nhất.
- Nhiệt độ và áp suất: phải bảo đảm không quá cao.
- Nên sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên: Như tinh dầu hoặc hương liệu, đảm bảo chúng không gây hại đến kinh nguyệt của bạn.
- Vệ sinh buồng xông hơi: phải đảm bảo được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên.
- Hướng dẫn xông hơi an toàn cho phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt
Theo đánh giá của các chuyên gia việc xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt tốt nhất là không nên. Vì nó có thể gây ra một số tác động tiềm ẩn như: tăng lưu lượng máu chảy ra, kích thích tử cung, làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Tuy nhiên nếu muốn xông hơi trong thời kỳ kinh nguyệt, bạn phải chú ý một số biện pháp an toàn, dưới đây là các biện pháp bạn có thể thực hiện:
- Tìm hiểu và hiểu rõ cơ thể bạn: Mỗi người phụ nữ có các triệu chứng và cảm giác khác nhau trong kì kinh nguyệt, vậy cho nên hãy tìm và hiểu rõ cách cơ thể bạn phản ứng với xông hơi trong giai đoạn này.
- Sử dụng khăn che: Để tránh tiếp xúc trực tiếp với hơi nước, làm giảm nguy cơ lây nhiễm.
- Điều chỉnh nhiệt độ: Đảm bảo nhiệt độ không quá 100 độ F (30°C).
- Giới hạn thời gian: Chỉ nên kéo dài 10-15 phút không quá 20 phút.
- Ngừng ngay nếu cảm thấy bất thường: Khó chịu, mệt mỏi, hoặc bất kỳ biểu hiện khác.
- Xin ý kiến bác sĩ: Bạn cảm thấy lo ngại hoặc thắc mắc liên quan đến việc xông hơi trong kỳ kinh nguyệt, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ ngay.
- Chú ý và quan tâm đến việc sử dụng xông hơi trong kỳ kinh nguyệt của phụ nữ
Xông hơi có thể khác nhau cho từng người tùy thuộc vào cơ địa, sức khỏe của mỗi người. Dưới đây là một số lời khuyên về thời gian và tần suất xông hơi cho phù hợp với người có kinh nguyệt:
- Thời gian: hợp lý nhất là khoảng 10-15 phút.
- Tần suất: không nên xông hơi thường xuyên, chỉ 1-2 lần trong tuần là đủ.
- Thời điểm thích hợp: Nên chọn vào giai đoạn giữa các kỳ kinh nguyệt, khi máu ít ra và cơ thể ít nhạy cảm.
- Hiệu quả của việc xông hơi có thể khác nhau tùy theo cơ địa của từng người
Xem thêm:
- Phòng xông hơi khô và ướt có gì khác nhau?
- Mua phòng xông hơi nhập khẩu hãng nào tốt nhất?
- Cách gấp lều xông hơi cực đơn giản tại nhà