Dị ứng của cơ thể xảy ra khi hệ miễn dịch phản ứng lại với một chất nào đó hiện diện trong môi trường như: không khí lạnh, khói thuốc, phấn hoa, mỹ phẩm...v.v. Từ đó, có thể dẫn đến một số vấn đề như đau đầu, hô hấp, kích ứng da...v.v. Còn mề đay là một dạng phản ứng viêm của da với cơ chế phức tạp có liên quan đến chất hóa học trung gian histamin.
Hiện tượng dị ứng nổi mề đay có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy có thể biểu hiện ra ngoài thành nhiều kiểu hiện tượng khác nhau như dị ứng nổi mề đay vào buổi tối, dị ứng thời tiết nổi mề đay, dị ứng nổi mề đay sau sinh; hay phụ thuộc vào vị trí mà chia ra thành dị ứng nổi mề đay toàn thân, dị ứng nổi mề đay trên mặt...v.v.
Vậy có những hiện tượng dị ứng nổi mề đay nào?
1. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay sau sinh
Bên cạnh thời gian mang thai thì sau khi sinh con cũng là thời điểm mà rất nhiều chị em phụ nữ phải đối diện với chứng dị ứng nổi mề đay sau sinh.
Theo ý kiến của các bác sĩ da liễu tại Đông Phương thì sau khi sinh, cơ thể người phụ nữ sẽ xuất hiện những thay đổi rõ rệt, lúc này hệ miễn dịch cũng suy yếu hơn hẳn những thời điểm khác.
Vì thế mà tấm rào chắn là hệ miễn dịch cũng không còn khỏe mạnh để phản ứng và tiêu diệt các dị nguyên xâm nhập vào cơ thể nữa, lúc này các tác nhân bên ngoài dễ dàng xâm nhập và gây dị ứng.
Đấy là chưa kể sức khỏe suy giảm khiến cơ thể dễ bị nhiễm gió độc, gió lạnh từ môi trường bên ngoài, từ đó khiến da dễ bị uất kết, dễ phát bệnh dị ứng nổi mề đay sau sinh hơn.
Các mẹ sau khi sinh cần chú ý ăn uống sao cho bổ sung đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất để giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn, ngăn ngừa tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa xuất hiện.
2. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay toàn thân
Dị ứng nổi mề đay toàn thân là một sai sót của hoạt động hệ thống miễn dịch khi "dị nguyên" xâm nhập. Từ đó dẫn đến các phản ứng quá mẫn cảm cũng như giải phóng chất histamin có sẵn trong các tế bào da. Kết quả là gây ra các triệu chứng nổi mề đay toàn thân như nổi ban đỏ, phù nề, mẩn ngứa, có thể gây cả khó thở...v.v.
Dạng dị ứng nổi mề đay toàn thân được phân làm 2 loại căn cứ vào khoảng thời gian mắc bệnh là: nổi mề đay mẩn ngứa cấp tính và mãn tính. Với mỗi dạng, sự biểu hiện ra bên ngoài cũng không giống nhau.
Ở thể cấp tính, sẽ không có dấu hiệu nào để báo trước bệnh cho bạn, dị ứng mề đay có thể đột ngột xảy ra khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh và biến mất trong khoảng vài giờ hoặc vài ngày. Đôi khi phụ thuộc vào mức độ bệnh mà có thể kéo dài hơn 1 tuần.
Còn ở thể mãn tính, bệnh mề đay có thể tiến triển nặng hơn, xuất hiện các hiện tượng phù mạch, da bị căng ngứa, sưng to, kèm theo triệu chứng toàn thân như: nhức đầu, đau khớp, rối loạn tiêu hóa, như sốt, thậm chí là sốc phản vệ.
3. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay trên mặt
Dị ứng nổi mề đay trên mặt là tình trạng xuất hiện những vệt mẩn đỏ, không sưng tại vùng da trên mặt. Tình trạng nổi mề đay trên mặt có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên khuôn mặt bao gồm cả môi, mắt và cổ…v.v.
Về lâm sàng bệnh không gây ảnh hưởng đến tính mạng. Tuy nhiên, bệnh lại gây nên cảm giác ngứa ngáy, nóng rát, vô cùng khó chịu cho người bệnh. Đ.ồng thời còn khiến "khổ chủ" luôn lo lắng, mất tự tin khi nổi mề đay ở ngay trên mặt. Do vùng da mặt là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường bên ngoài, nên đây là vị trí rất dễ bị mề đay tấn công.
Tác nhân gây bệnh có thể kể đến như sự tác động của tia UV, UVA trong ánh nắng mặt trời; do dị ứng thành phần hoá chất trong dầu gội, sữa rửa mặt, mỹ phẩm; do phải tiếp xúc với môi trường thay đổi đột ngột, bụi bẩn, khói thuốc, phấn hoa...v.v.
4. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay vào buổi tối
Dị ứng nổi mề đay vào buổi tối là tình trạng các triệu chứng bệnh thường xuất hiện vào khoảng thời gian buổi tối (7 - 8 giờ) hoặc về đêm (1 giờ đêm), bệnh sẽ biến mất không để dấu vết gì vào sáng sớm ngày hôm sau.
Vùng da khi phát bệnh thường nóng rát và rất ngứa, thậm chí càng gãi càng ngứa, khiến người bệnh không khỏi cảm thấy mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần cũng như cuộc sống của họ.
Vì thế việc nắm bắt nguyên nhân gây ra hiện tượng dị ứng nổi mề đay vào buổi tối là rất quan trọng để có hướng phòng tránh bệnh một cách hiệu quả nhất.
Nguyên nhân gây bệnh có thể kể đến như do chỗ ngủ (chăn màn, giường chiếu, quần áo chưa được vệ sinh), do không khí ẩm thấp ban đêm, do côn trùng cắn, các loại hoa nở vào ban đêm, dị ứng lông chó mèo, hay một bệnh lý nào đó (liên quan đến hệ tiêu hóa, thận, gan...)
5. Hiện tượng dị ứng thời tiết nổi mề đay
Dị ứng thời tiết nổi mề đay là một dạng bệnh mãn tính, khó có thể chữa khỏi dứt điểm, thường gặp ở những người có cơ địa dị ứng rất nhạy cảm với sự thay đổi, tác động của thời tiết hoặc những bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng...v.v.
Khi thời tiết thay đổi nhất là khi chuyển lạnh, độ ẩm cao khiến làn da giảm tiết bã nhờn, mồ hôi, dẫn đến tình trạng khô và đóng ít vảy hơn ở da do chất sừng bị mất nước. Từ đó, các protein trong cơ thể biến chất, trở thành chất đối nghịch với cơ thể và kéo theo các phản ứng như nổi ngứa, nổi mẩn, nổi mề đay.
Nhất là những người sở hữu làn da mẫn cảm thì rất dễ bị giãn mạch khi thời tiết chuyển lạnh, khiến cho huyết tương trong máu tràn qua thành mạch xâm nhập vào các mô, đồng thời cơ thể sản sinh ra chất histamin dẫn đến cảm giác ngứa ngáy và sưng nề.
Hiện tượng dị ứng thời tiết nổi mề đay khiến người bệnh không khỏi khó chịu khi cơ thể ngứa liên hồi, càng gãi càng ngứa, còn có thể gây trầy xước da. Thậm chí có trường hợp mề đay làm tổn thương niêm mạc ruột gây đau bụng dữ dội, gây phù nề thanh phế quản làm suy thở cấp.
Trên đây là một số thông tin chia sẻ về các hiện tượng dị ứng nổi mề đay do các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa da liễu Đông Phương cung cấp. Nếu còn thắc mắc nào khác liên quan đến bệnh cũng như các vấn đề da liễu khác, bạn đọc vui lòng liên hệ hotline: 0962 299 497 hoặc trực tiếp đến địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn miễn phí nhé.
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!
Hiện tượng dị ứng nổi mề đay có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy có thể biểu hiện ra ngoài thành nhiều kiểu hiện tượng khác nhau như dị ứng nổi mề đay vào buổi tối, dị ứng thời tiết nổi mề đay, dị ứng nổi mề đay sau sinh; hay phụ thuộc vào vị trí mà chia ra thành dị ứng nổi mề đay toàn thân, dị ứng nổi mề đay trên mặt...v.v.
Vậy có những hiện tượng dị ứng nổi mề đay nào?
1. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay sau sinh
Bên cạnh thời gian mang thai thì sau khi sinh con cũng là thời điểm mà rất nhiều chị em phụ nữ phải đối diện với chứng dị ứng nổi mề đay sau sinh.
Theo ý kiến của các bác sĩ da liễu tại Đông Phương thì sau khi sinh, cơ thể người phụ nữ sẽ xuất hiện những thay đổi rõ rệt, lúc này hệ miễn dịch cũng suy yếu hơn hẳn những thời điểm khác.
Vì thế mà tấm rào chắn là hệ miễn dịch cũng không còn khỏe mạnh để phản ứng và tiêu diệt các dị nguyên xâm nhập vào cơ thể nữa, lúc này các tác nhân bên ngoài dễ dàng xâm nhập và gây dị ứng.
Đấy là chưa kể sức khỏe suy giảm khiến cơ thể dễ bị nhiễm gió độc, gió lạnh từ môi trường bên ngoài, từ đó khiến da dễ bị uất kết, dễ phát bệnh dị ứng nổi mề đay sau sinh hơn.
Các mẹ sau khi sinh cần chú ý ăn uống sao cho bổ sung đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất để giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh hơn, ngăn ngừa tình trạng nổi mề đay mẩn ngứa xuất hiện.
2. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay toàn thân
Dị ứng nổi mề đay toàn thân là một sai sót của hoạt động hệ thống miễn dịch khi "dị nguyên" xâm nhập. Từ đó dẫn đến các phản ứng quá mẫn cảm cũng như giải phóng chất histamin có sẵn trong các tế bào da. Kết quả là gây ra các triệu chứng nổi mề đay toàn thân như nổi ban đỏ, phù nề, mẩn ngứa, có thể gây cả khó thở...v.v.
Dạng dị ứng nổi mề đay toàn thân được phân làm 2 loại căn cứ vào khoảng thời gian mắc bệnh là: nổi mề đay mẩn ngứa cấp tính và mãn tính. Với mỗi dạng, sự biểu hiện ra bên ngoài cũng không giống nhau.
Ở thể cấp tính, sẽ không có dấu hiệu nào để báo trước bệnh cho bạn, dị ứng mề đay có thể đột ngột xảy ra khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh và biến mất trong khoảng vài giờ hoặc vài ngày. Đôi khi phụ thuộc vào mức độ bệnh mà có thể kéo dài hơn 1 tuần.
Còn ở thể mãn tính, bệnh mề đay có thể tiến triển nặng hơn, xuất hiện các hiện tượng phù mạch, da bị căng ngứa, sưng to, kèm theo triệu chứng toàn thân như: nhức đầu, đau khớp, rối loạn tiêu hóa, như sốt, thậm chí là sốc phản vệ.
3. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay trên mặt
Dị ứng nổi mề đay trên mặt là tình trạng xuất hiện những vệt mẩn đỏ, không sưng tại vùng da trên mặt. Tình trạng nổi mề đay trên mặt có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên khuôn mặt bao gồm cả môi, mắt và cổ…v.v.
Về lâm sàng bệnh không gây ảnh hưởng đến tính mạng. Tuy nhiên, bệnh lại gây nên cảm giác ngứa ngáy, nóng rát, vô cùng khó chịu cho người bệnh. Đ.ồng thời còn khiến "khổ chủ" luôn lo lắng, mất tự tin khi nổi mề đay ở ngay trên mặt. Do vùng da mặt là nơi thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường bên ngoài, nên đây là vị trí rất dễ bị mề đay tấn công.
Tác nhân gây bệnh có thể kể đến như sự tác động của tia UV, UVA trong ánh nắng mặt trời; do dị ứng thành phần hoá chất trong dầu gội, sữa rửa mặt, mỹ phẩm; do phải tiếp xúc với môi trường thay đổi đột ngột, bụi bẩn, khói thuốc, phấn hoa...v.v.
4. Hiện tượng dị ứng nổi mề đay vào buổi tối
Dị ứng nổi mề đay vào buổi tối là tình trạng các triệu chứng bệnh thường xuất hiện vào khoảng thời gian buổi tối (7 - 8 giờ) hoặc về đêm (1 giờ đêm), bệnh sẽ biến mất không để dấu vết gì vào sáng sớm ngày hôm sau.
Vùng da khi phát bệnh thường nóng rát và rất ngứa, thậm chí càng gãi càng ngứa, khiến người bệnh không khỏi cảm thấy mệt mỏi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần cũng như cuộc sống của họ.
Vì thế việc nắm bắt nguyên nhân gây ra hiện tượng dị ứng nổi mề đay vào buổi tối là rất quan trọng để có hướng phòng tránh bệnh một cách hiệu quả nhất.
Nguyên nhân gây bệnh có thể kể đến như do chỗ ngủ (chăn màn, giường chiếu, quần áo chưa được vệ sinh), do không khí ẩm thấp ban đêm, do côn trùng cắn, các loại hoa nở vào ban đêm, dị ứng lông chó mèo, hay một bệnh lý nào đó (liên quan đến hệ tiêu hóa, thận, gan...)
5. Hiện tượng dị ứng thời tiết nổi mề đay
Dị ứng thời tiết nổi mề đay là một dạng bệnh mãn tính, khó có thể chữa khỏi dứt điểm, thường gặp ở những người có cơ địa dị ứng rất nhạy cảm với sự thay đổi, tác động của thời tiết hoặc những bệnh nhân hen suyễn, viêm mũi dị ứng...v.v.
Khi thời tiết thay đổi nhất là khi chuyển lạnh, độ ẩm cao khiến làn da giảm tiết bã nhờn, mồ hôi, dẫn đến tình trạng khô và đóng ít vảy hơn ở da do chất sừng bị mất nước. Từ đó, các protein trong cơ thể biến chất, trở thành chất đối nghịch với cơ thể và kéo theo các phản ứng như nổi ngứa, nổi mẩn, nổi mề đay.
Nhất là những người sở hữu làn da mẫn cảm thì rất dễ bị giãn mạch khi thời tiết chuyển lạnh, khiến cho huyết tương trong máu tràn qua thành mạch xâm nhập vào các mô, đồng thời cơ thể sản sinh ra chất histamin dẫn đến cảm giác ngứa ngáy và sưng nề.
Hiện tượng dị ứng thời tiết nổi mề đay khiến người bệnh không khỏi khó chịu khi cơ thể ngứa liên hồi, càng gãi càng ngứa, còn có thể gây trầy xước da. Thậm chí có trường hợp mề đay làm tổn thương niêm mạc ruột gây đau bụng dữ dội, gây phù nề thanh phế quản làm suy thở cấp.
Trên đây là một số thông tin chia sẻ về các hiện tượng dị ứng nổi mề đay do các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám đa khoa da liễu Đông Phương cung cấp. Nếu còn thắc mắc nào khác liên quan đến bệnh cũng như các vấn đề da liễu khác, bạn đọc vui lòng liên hệ hotline: 0962 299 497 hoặc trực tiếp đến địa chỉ 497 Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội để được tư vấn miễn phí nhé.
Đông Phương chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc!