- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Đau nhức răng vào ban đêm không chỉ gây khó chịu mà còn làm gián đoạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến hiệu suất học tập, lao động vào ngày hôm sau. Vì vậy, cần tìm hiểu nguyên nhân và can thiệp các biện pháp giảm đau kịp thời.
Hiện tượng đau nhức răng vào ban đêm – Nguyên nhân do đâu?
Đau nhức răng là tình trạng phổ biến có thể xảy ra do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng này ảnh hưởng đến cả trẻ em, người trưởng thành và có khả năng bùng phát vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, kể cả ban đêm. Cơn đau xảy ra vào giữa đêm không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng đến giấc ngủ, dẫn đến thiếu ngủ và mệt mỏi vào ngày hôm sau.
Thông thường, đau nhức răng chỉ bùng phát khi có các yếu tố kích thích như nhiệt độ nóng lạnh, thức ăn chua, cay, áp lực,… Nếu xảy ra vào ban đêm, tình trạng này có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
1. Thói quen nghiến răng khi ngủ
Nghiến răng khi ngủ là hành động vô thức xảy ra trong thời gian ngủ. Thói quen này có thể gặp ở cả trẻ em và người lớn. Nghiến răng là tình trạng hai hàm răng ghì, siết chặt tạo ra âm thanh ken két. Bản thân người mắc phải thói quen này có thể không nhận biết được hành động của mình.2. Vệ sinh kém khiến thức ăn giắt vào kẽ răng
Vệ sinh răng miệng trước khi ngủ là biện pháp chăm sóc cơ bản cần được thực hiện mỗi ngày. Vệ sinh tốt giúp loại bỏ mảng bám, giảm hình thành cao răng và ngăn ngừa các bệnh lý nha khoa như viêm nướu răng (viêm lợi), sâu răng, áp xe răng, viêm tủy răng,…
Nếu không chải răng trước khi ngủ hoặc vệ sinh không đúng cách, thức ăn có thể mắc kẹt giữa các kẽ răng và kích thích cơn đau bùng phát vào ban đêm. Ngoài đau nhức, thói quen vệ sinh răng miệng kém còn gây hôi miệng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nha khoa khác.
Xem thêm: Nha khoa sunshine
3. Ảnh hưởng của bệnh viêm xoang
Viêm xoang và các bệnh nha khoa có mối liên hệ mật thiết. Các triệu chứng của viêm xoang có thể kích thích tình trạng đau nhức răng bùng phát và ngược lại. Viêm xoang là một trong những bệnh hô hấp thường gặp, đặc trưng bởi tình trạng các mô xoang bị viêm, phù nề do dị ứng, kích ứng hoặc viêm nhiễm.
4. Đau răng vào ban đêm do các bệnh nha khoa
Đau răng là triệu chứng của nhiều bệnh lý nha khoa. Thông thường, cơn đau dễ bùng phát trong quá trình ăn uống và chải răng. Tuy nhiên khi nằm, áp lực lên răng tăng lên cũng có thể làm phát sinh cơn đau.
Nếu xảy ra do các bệnh lý nha khoa, đau nhức răng vào ban đêm thường có tính chất dai dẳng và kéo dài. Mức độ đau có xu hướng tăng lên theo thời gian hoặc thuyên giảm sau một vài ngày, sau đó tiếp tục tái phát theo chu kỳ.
5. Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân thường gặp trên, đau nhức răng bào ban đêm còn có thể xảy ra do một số nguyên nhân khác như:
Chấn thương: Các chấn thương lên răng hàm trong quá trình sinh hoạt, ăn uống và làm việc cũng có thể kích thích răng đau nhức vào ban đêm. Với những chấn thương nhẹ, tình trạng có thể tự thuyên giảm trong vài ngày. Tuy nhiên nếu chấn thương có mức độ nặng, cần can thiệp các phương pháp điều trị để bảo tồn răng, tránh những hệ lụy và biến chứng nặng nề.
Hở miếng trám: Sau một thời gian trám răng, miếng trám có thể bị hở và bong ra. Tình trạng này khiến cho các dây thần kinh bên trong ngà răng và bị răng bị kích thích dẫn đến đau nhức. Hở miếng trám có thể gây đau răng cả ban ngày và ban đêm
Mọc răng khôn: Mọc răng khôn cũng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng đau nhức răng vào ban đêm. Khi mọc răng khôn, các mô nướu xung quanh sẽ bị kích thích dẫn đến tình trạng sưng viêm và đau nhức. Trong trường hợp răng mọc lệch, mọc ngầm, mức độ đau sẽ tăng lên đáng kể và có thể tự phát vào ban đêm.
Rối loạn khớp thái dương hàm: Rối loạn khớp thái dương hàm là tình trạng đĩa sụn, đầu xương, cơ, dây thần kinh,… cấu tạo thành khớp thái dương hàm bị rối loạn dẫn đến tình trạng đau nhức và khớp phát ra âm thanh khi ăn uống, giao tiếp. Ngoài ra, tình trạng răng đau nhức do bệnh lý này cũng có thể bùng phát vào ban đêm.
Đau răng do thực hiện một số thủ thuật nha khoa: Đau răng vào ban đêm còn có thể xảy ra sau khi thực hiện một số thủ thuật nha khoa như nhổ răng, cạo vôi răng, trám răng, bọc răng sứ, lấy tủy răng,… Nếu không có sai sót trong quá trình thực hiện, tình trạng đau nhức răng có thể thuyên giảm chỉ sau 2 – 5 ngày.
Đau răng vào ban đêm có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân và yếu tố khác nhau. Để xác định đúng nguyên nhân, bạn nên xem xét các triệu chứng đi kèm và rà soát lại các thói quen ăn uống, sinh hoạt. Nếu cần thiết, nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị.
Xem thêm: Nha khoa sunshine lừa đảo
Cách giảm đau nhức răng vào ban đêm an toàn, hiệu quả
Hiện tượng nhức răng vào ban đêm là tình trạng khá phổ biến ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Ngoài cảm giác khó chịu, đau răng vào ban đêm còn làm gián đoạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến hiệu suất lao động – học tập vào ngày hôm sau.
Để cải thiện nhanh tình trạng đau nhức răng, bạn có thể áp dụng một số cách đơn giản sau:
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Nếu đau răng do thức ăn bám các kẽ, mặt nhai, bạn nên vệ sinh răng miệng lại để làm sạch thức ăn và mảng bám. Khi khoang miệng được làm sạch hoàn toàn, số lượng vi khuẩn có hại cũng sẽ giảm đi đáng kể, qua đó hạn chế tình trạng đau nhức và hôi miệng.
2. Điều chỉnh tư thế nằm
Điều chỉnh tư thế nằm có thể giảm phần nào tình trạng đau nhức răng vào ban đêm. Nghiên cứu cho thấy, nằm ngủ với tư thế phù hợp giúp giảm áp lực lên răng đau nhức và đẩy lùi các triệu chứng khó chịu như đau răng, ê buốt, sưng nướu,…
3. Chườm lạnh – Mẹo giảm đau răng vào ban đêm an toàn
Trong một số trường hợp, tình trạng đau răng bùng phát vào ban đêm có thể làm gián đoạn giấc ngủ, khó ngủ và mệt mỏi. Để kiểm soát cơn đau và nhanh chóng quay trở lại giấc ngủ, bạn có thể áp dụng biện pháp chườm lạnh.
Chườm lạnh là cách giảm đau răng tại nhà an toàn, hiệu quả. Nhiệt độ lạnh từ túi chườm sẽ làm “tê liệt” các dây thần kinh, từ đó gián đoạn tín hiệu đau về não bộ. Ngoài ra, chườm lạnh còn giúp co mạch máu ở mô nướu nhằm giảm lưu lượng máu tuần hoàn và cải thiện hiện tượng sưng viêm, phù nề rõ rệt.
4. Tận dụng nguyên liệu tự nhiên
Nếu nhà không có sẵn túi chườm, bạn có thể tận dụng một số nguyên liệu tự nhiên trong căn bếp để giảm đau nhức răng. Các mẹo chữa tự nhiên có thể đẩy lùi phần nào tình trạng đau răng, ê buốt, mô lợi sưng đỏ và chảy máu.
Các mẹo tự nhiên có thể giảm nhanh cơn đau và một số triệu chứng đi kèm. Vì vậy nếu đau nhức răng bùng phát đột ngột vào ban đêm, bạn nên áp dụng để kiểm soát nhanh cơn đau nhằm hạn chế ảnh hưởng đối với giấc ngủ.
5. Dùng các loại thuốc không kê toa
Trong trường hợp đau răng vào ban đêm có mức độ nặng và không thuyên giảm khi áp dụng những biện pháp trên, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc không kê toa để cải thiện. Các loại thuốc được sử dụng phổ biến thường là Paracetamol (Acetaminophen), Aspirin, Ibuprofen, Diclofenac, các loại thuốc bôi chứa hoạt chất gây tê (Lidocaine, Benzocaine).
Các loại thuốc giảm đau răng có thể kiểm soát nhanh cơn đau và các triệu chứng đi kèm. Tuy nhiên, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn in trên bao bì và trao đổi với dược sĩ để sử dụng thuốc đúng liều lượng. Ngoài ra, cần lưu ý chỉ sử dụng những loại thuốc không kê toa trong 3 – 5 ngày. Nếu cơn đau không thuyên giảm hoàn toàn, nên sắp xếp thời gian đến gặp bác sĩ.
Đau nhức răng vào ban đêm – Khi nào cần gặp bác sĩ?
Hiện tượng đau nhức răng vào ban đêm gây ra không ít phiền toái và ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ. Mặc dù phần lớn các trường hợp đều có thể kiểm soát thông qua các biện pháp tại nhà nhưng để trị đau răng dứt điểm, bạn nên tìm gặp bác sĩ trong một số trường hợp cần thiết.
Nên tìm gặp bác sĩ nếu nhận thấy các triệu chứng sau:
Đau răng vào ban đêm có mức độ nặng, đau gây cứng hàm, sốt, sưng hạch, cơ thể mệt mỏi và ớn lạnh
Hiện tượng đau răng kéo dài và không thuyên giảm hoàn toàn sau khi áp dụng các mẹo chữa tại nhà
Đau răng tái phát ngay sau khi ngưng thuốc
Nhận thấy một số dấu hiệu bất thường ở răng miệng như răng có lỗ sâu, nướu sưng đỏ, chảy máu, chân răng thưa dần, có hiện tượng tụt lợi, hôi miệng dai dẳng,…
Đau răng vào ban đêm là hiện tượng phổ biến có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu tình trạng không thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp tại nhà, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị y tế. Ngoài ra, nên duy trì thói quen vệ sinh răng miệng tốt để phòng ngừa đau răng tái phát.
Hiện tượng đau nhức răng vào ban đêm – Nguyên nhân do đâu?
Đau nhức răng là tình trạng phổ biến có thể xảy ra do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng này ảnh hưởng đến cả trẻ em, người trưởng thành và có khả năng bùng phát vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, kể cả ban đêm. Cơn đau xảy ra vào giữa đêm không chỉ gây ra cảm giác khó chịu mà còn ảnh hưởng đến giấc ngủ, dẫn đến thiếu ngủ và mệt mỏi vào ngày hôm sau.
Thông thường, đau nhức răng chỉ bùng phát khi có các yếu tố kích thích như nhiệt độ nóng lạnh, thức ăn chua, cay, áp lực,… Nếu xảy ra vào ban đêm, tình trạng này có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
1. Thói quen nghiến răng khi ngủ
Nghiến răng khi ngủ là hành động vô thức xảy ra trong thời gian ngủ. Thói quen này có thể gặp ở cả trẻ em và người lớn. Nghiến răng là tình trạng hai hàm răng ghì, siết chặt tạo ra âm thanh ken két. Bản thân người mắc phải thói quen này có thể không nhận biết được hành động của mình.2. Vệ sinh kém khiến thức ăn giắt vào kẽ răng
Vệ sinh răng miệng trước khi ngủ là biện pháp chăm sóc cơ bản cần được thực hiện mỗi ngày. Vệ sinh tốt giúp loại bỏ mảng bám, giảm hình thành cao răng và ngăn ngừa các bệnh lý nha khoa như viêm nướu răng (viêm lợi), sâu răng, áp xe răng, viêm tủy răng,…
Nếu không chải răng trước khi ngủ hoặc vệ sinh không đúng cách, thức ăn có thể mắc kẹt giữa các kẽ răng và kích thích cơn đau bùng phát vào ban đêm. Ngoài đau nhức, thói quen vệ sinh răng miệng kém còn gây hôi miệng và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nha khoa khác.
Xem thêm: Nha khoa sunshine
3. Ảnh hưởng của bệnh viêm xoang
Viêm xoang và các bệnh nha khoa có mối liên hệ mật thiết. Các triệu chứng của viêm xoang có thể kích thích tình trạng đau nhức răng bùng phát và ngược lại. Viêm xoang là một trong những bệnh hô hấp thường gặp, đặc trưng bởi tình trạng các mô xoang bị viêm, phù nề do dị ứng, kích ứng hoặc viêm nhiễm.
4. Đau răng vào ban đêm do các bệnh nha khoa
Đau răng là triệu chứng của nhiều bệnh lý nha khoa. Thông thường, cơn đau dễ bùng phát trong quá trình ăn uống và chải răng. Tuy nhiên khi nằm, áp lực lên răng tăng lên cũng có thể làm phát sinh cơn đau.
Nếu xảy ra do các bệnh lý nha khoa, đau nhức răng vào ban đêm thường có tính chất dai dẳng và kéo dài. Mức độ đau có xu hướng tăng lên theo thời gian hoặc thuyên giảm sau một vài ngày, sau đó tiếp tục tái phát theo chu kỳ.
5. Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân thường gặp trên, đau nhức răng bào ban đêm còn có thể xảy ra do một số nguyên nhân khác như:
Chấn thương: Các chấn thương lên răng hàm trong quá trình sinh hoạt, ăn uống và làm việc cũng có thể kích thích răng đau nhức vào ban đêm. Với những chấn thương nhẹ, tình trạng có thể tự thuyên giảm trong vài ngày. Tuy nhiên nếu chấn thương có mức độ nặng, cần can thiệp các phương pháp điều trị để bảo tồn răng, tránh những hệ lụy và biến chứng nặng nề.
Hở miếng trám: Sau một thời gian trám răng, miếng trám có thể bị hở và bong ra. Tình trạng này khiến cho các dây thần kinh bên trong ngà răng và bị răng bị kích thích dẫn đến đau nhức. Hở miếng trám có thể gây đau răng cả ban ngày và ban đêm
Mọc răng khôn: Mọc răng khôn cũng có thể là nguyên nhân gây ra hiện tượng đau nhức răng vào ban đêm. Khi mọc răng khôn, các mô nướu xung quanh sẽ bị kích thích dẫn đến tình trạng sưng viêm và đau nhức. Trong trường hợp răng mọc lệch, mọc ngầm, mức độ đau sẽ tăng lên đáng kể và có thể tự phát vào ban đêm.
Rối loạn khớp thái dương hàm: Rối loạn khớp thái dương hàm là tình trạng đĩa sụn, đầu xương, cơ, dây thần kinh,… cấu tạo thành khớp thái dương hàm bị rối loạn dẫn đến tình trạng đau nhức và khớp phát ra âm thanh khi ăn uống, giao tiếp. Ngoài ra, tình trạng răng đau nhức do bệnh lý này cũng có thể bùng phát vào ban đêm.
Đau răng do thực hiện một số thủ thuật nha khoa: Đau răng vào ban đêm còn có thể xảy ra sau khi thực hiện một số thủ thuật nha khoa như nhổ răng, cạo vôi răng, trám răng, bọc răng sứ, lấy tủy răng,… Nếu không có sai sót trong quá trình thực hiện, tình trạng đau nhức răng có thể thuyên giảm chỉ sau 2 – 5 ngày.
Đau răng vào ban đêm có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân và yếu tố khác nhau. Để xác định đúng nguyên nhân, bạn nên xem xét các triệu chứng đi kèm và rà soát lại các thói quen ăn uống, sinh hoạt. Nếu cần thiết, nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị.
Xem thêm: Nha khoa sunshine lừa đảo
Cách giảm đau nhức răng vào ban đêm an toàn, hiệu quả
Hiện tượng nhức răng vào ban đêm là tình trạng khá phổ biến ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Ngoài cảm giác khó chịu, đau răng vào ban đêm còn làm gián đoạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến hiệu suất lao động – học tập vào ngày hôm sau.
Để cải thiện nhanh tình trạng đau nhức răng, bạn có thể áp dụng một số cách đơn giản sau:
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Nếu đau răng do thức ăn bám các kẽ, mặt nhai, bạn nên vệ sinh răng miệng lại để làm sạch thức ăn và mảng bám. Khi khoang miệng được làm sạch hoàn toàn, số lượng vi khuẩn có hại cũng sẽ giảm đi đáng kể, qua đó hạn chế tình trạng đau nhức và hôi miệng.
2. Điều chỉnh tư thế nằm
Điều chỉnh tư thế nằm có thể giảm phần nào tình trạng đau nhức răng vào ban đêm. Nghiên cứu cho thấy, nằm ngủ với tư thế phù hợp giúp giảm áp lực lên răng đau nhức và đẩy lùi các triệu chứng khó chịu như đau răng, ê buốt, sưng nướu,…
3. Chườm lạnh – Mẹo giảm đau răng vào ban đêm an toàn
Trong một số trường hợp, tình trạng đau răng bùng phát vào ban đêm có thể làm gián đoạn giấc ngủ, khó ngủ và mệt mỏi. Để kiểm soát cơn đau và nhanh chóng quay trở lại giấc ngủ, bạn có thể áp dụng biện pháp chườm lạnh.
Chườm lạnh là cách giảm đau răng tại nhà an toàn, hiệu quả. Nhiệt độ lạnh từ túi chườm sẽ làm “tê liệt” các dây thần kinh, từ đó gián đoạn tín hiệu đau về não bộ. Ngoài ra, chườm lạnh còn giúp co mạch máu ở mô nướu nhằm giảm lưu lượng máu tuần hoàn và cải thiện hiện tượng sưng viêm, phù nề rõ rệt.
4. Tận dụng nguyên liệu tự nhiên
Nếu nhà không có sẵn túi chườm, bạn có thể tận dụng một số nguyên liệu tự nhiên trong căn bếp để giảm đau nhức răng. Các mẹo chữa tự nhiên có thể đẩy lùi phần nào tình trạng đau răng, ê buốt, mô lợi sưng đỏ và chảy máu.
Các mẹo tự nhiên có thể giảm nhanh cơn đau và một số triệu chứng đi kèm. Vì vậy nếu đau nhức răng bùng phát đột ngột vào ban đêm, bạn nên áp dụng để kiểm soát nhanh cơn đau nhằm hạn chế ảnh hưởng đối với giấc ngủ.
5. Dùng các loại thuốc không kê toa
Trong trường hợp đau răng vào ban đêm có mức độ nặng và không thuyên giảm khi áp dụng những biện pháp trên, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc không kê toa để cải thiện. Các loại thuốc được sử dụng phổ biến thường là Paracetamol (Acetaminophen), Aspirin, Ibuprofen, Diclofenac, các loại thuốc bôi chứa hoạt chất gây tê (Lidocaine, Benzocaine).
Các loại thuốc giảm đau răng có thể kiểm soát nhanh cơn đau và các triệu chứng đi kèm. Tuy nhiên, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn in trên bao bì và trao đổi với dược sĩ để sử dụng thuốc đúng liều lượng. Ngoài ra, cần lưu ý chỉ sử dụng những loại thuốc không kê toa trong 3 – 5 ngày. Nếu cơn đau không thuyên giảm hoàn toàn, nên sắp xếp thời gian đến gặp bác sĩ.
Đau nhức răng vào ban đêm – Khi nào cần gặp bác sĩ?
Hiện tượng đau nhức răng vào ban đêm gây ra không ít phiền toái và ảnh hưởng nhiều đến giấc ngủ. Mặc dù phần lớn các trường hợp đều có thể kiểm soát thông qua các biện pháp tại nhà nhưng để trị đau răng dứt điểm, bạn nên tìm gặp bác sĩ trong một số trường hợp cần thiết.
Nên tìm gặp bác sĩ nếu nhận thấy các triệu chứng sau:
Đau răng vào ban đêm có mức độ nặng, đau gây cứng hàm, sốt, sưng hạch, cơ thể mệt mỏi và ớn lạnh
Hiện tượng đau răng kéo dài và không thuyên giảm hoàn toàn sau khi áp dụng các mẹo chữa tại nhà
Đau răng tái phát ngay sau khi ngưng thuốc
Nhận thấy một số dấu hiệu bất thường ở răng miệng như răng có lỗ sâu, nướu sưng đỏ, chảy máu, chân răng thưa dần, có hiện tượng tụt lợi, hôi miệng dai dẳng,…
Đau răng vào ban đêm là hiện tượng phổ biến có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Nếu tình trạng không thuyên giảm khi áp dụng các biện pháp tại nhà, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị y tế. Ngoài ra, nên duy trì thói quen vệ sinh răng miệng tốt để phòng ngừa đau răng tái phát.