- Tham gia
- 2/7/20
- Bài viết
- 77
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an ninh thông tin (ANTT) ISO 27001
Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin. Các loại hình tội phạm xâm nhập trái phép vào các hệ thống công nghệ thông tin đã tăng cả về quy mô lẫn mức độ ảnh hưởng. Điều này dẫn đến mất mát, gây rò rỉ thông tin, thậm chí phải dừng hoạt động. Làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng, tiến độ công việc. Kéo theo đó là các tổn thất về thời gian và tiền bạc. Thậm chí ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tới an ninh quốc gia. Biết được sự nghiêm trọng của vấn đề Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã phát triển và ban hành Tiêu chuẩn ISO 27001.
ISO/IEC 27001 là gì? Đối tượng áp dụng.
ISO/IEC 27001 là tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu về quản lý hệ thống bảo mật thông tin. Do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã phát triển và ban hành. Tiêu chuẩn cung cấp một mô hình thống nhất để thiết lập, vận hành, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an ninh thông tin. Việc tuân thủ theo hệ thống quản lý an ninh thông tin chính là điều quyết định chiến lược của mỗi doanh nghiệp, tổ chức hay của một quốc gia.
Năm 2013, tiêu chuẩn quốc tế này đã được nâng cấp từ phiên bản cũ là ISO 27001:2005 sang phiên bản mới là ISO 27001:2013. ISO 27001:2013 có cấu trúc bao gồm 2 phần chính là “điều khoản” và “biện pháp kiểm soát”. Ở trong phần điều khoản này, từ mục 4 đến mục 10 bao gồm các yêu cầu bắt buộc khi doanh nghiệp hay tổ chức thực hiện áp dụng và đạt chứng nhận ISO 27001.
Chứng nhận ISO 27001:2013 là một chứng nhận có giá trị quốc tế và có thể được áp dụng cho mọi doanh nghiệp hay tổ chức, cả các tổ chức của chính phủ hay tổ chức phi lợi nhuận.Với những tổ chức đó đều có thể đăng ký chứng nhận tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an ninh thông tin (ANTT) ISO 27001.
Đặc biệt, chứng chỉ ISO/IEC 27001:2013 là một sự lựa chọn hoàn hảo dành cho các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực như viễn thông, công nghệ viễn thông hay các tổ chức có sử dụng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu. Tiêu chuẩn đề ra những quy định cụ thể bao gồm các việc thiết lập, thực hiện, giám sát và nâng cao tính bảo mật của hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS).
Lợi ích của doanh nghiệp khi đạt chứng nhận ISO 27001
Đạt được chứng nhận ISO 27001 cho hệ thống quản lý an ninh thông tin. Là một cách mà doanh nghiệp có thể khẳng định cho đối tác, khách hàng rằng mọi dữ liệu, thông tin cá nhân của họ đều được bảo mật hoàn toàn và không bị rò rỉ hay tiết lộ cho bên khác.
Doanh nghiệp có rất nhiều lợi ích tích cực khi đạt chứng nhận ISO 27001:2013. Bên cạnh đó, doanh nghiệp sở hữu chứng chỉ này cũng thu được nhiều mặt có lợi ở nhiều khía cạnh như:
Khía cạnh về thương mại: Tạo được niềm tin cho đối tác, khách hàng về khả năng bảo mật thông tin của doanh nghiệp. Từ đó gia tăng được tỷ lệ tham gia trúng thầu các dự án kinh tế và tăng sức tiêu thụ của dịch vụ, sản phẩm. Là điểm mạnh vượt trội có thể dùng trong việc marketing hoặc PR cho các dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Khía cạnh về vận hành bộ máy quản lý: Các quy trình về hệ thống được tiêu chuẩn hóa giúp việc theo dõi và kiểm soát được hệ thống quản lý an ninh thông tin hiệu quả hơn. Giúp doanh nghiệp sớm nhận biết được các rủi ro hoặc cơ hội đang tới để có những hướng đi phù hợp. Là cơ sở để doanh nghiệp có thể duy trì, phát triển, thay đổi và nâng cao cải tiến hệ thống quản lý ISO 27001.
Khía cạnh về tài chính: Giảm thiểu các chi phí về quản lý cùng các chi phí phát sinh khác liên quan tới hệ thống an toàn thông tin. Do đã kiểm soát và hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra. Ngoài ra, còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu được thời gian và nhân công để giải quyết các vấn đề về hệ thống thông tin.
Khía cạnh trong nội bộ doanh nghiệp: Nhân viên sẽ hiểu rõ hơn về các quyền hạn, vai trò và trách nhiệm của bản thân chính người nhân viên đó trong hệ thống quản lý thông tin. Từ đó giúp tăng hiệu quả cũng như năng suất làm việc của công việc. Đồng thời sẽ giúp nhân viên có niềm tin vào tổ chức và môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Khía cạnh pháp luật: Là bằng chứng cũng như tấm bằng thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt của doanh nghiệp đối với những luật định, quy định hiện hành về việc bảo mật an ninh thông tin.
ISO 27001 sẽ giúp các doanh nghiệp định hướng và kiểm soát cho các hoạt động đảm bảo an ninh thông tin. Hệ thống vận hành tốt sẽ giúp đảm bảo an ninh thông tin tại doanh nghiệp và được duy trì liên tục.
Tiêu chuẩn này được xem xét đánh giá định kỳ và cải tiến liên tục để đối phó với các rủi ro có thể phát sinh. Các hoạt động đảm bảo an ninh thông tin trong tổ chức sẽ mang tính hệ thống. Giảm tối đa sự phụ thuộc và luôn được đánh giá và xem xét để nâng cao hiệu quả.
ISO 27001 là nhu cầu rất cần thiết của một doanh nghiệp hay tổ chức nhằm bảo vệ hệ thống thông tin một cách toàn diện và hiệu quả. ISO 27001:2013 sẽ giúp hoạt động đảm bảo an ninh thông tin của tổ chức hay doanh nghiệp đó được quản lý chặt chẽ hơn.
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an ninh thông tin (ANTT) ISO 27001 được xem xét đảm bảo an ninh thông tin trên nhiều khía cạnh. Nên việc áp dụng và xây dựng hệ thống. Do đó, đòi hỏi có sự quyết tâm của ban lãnh đạo của tổ chức. Theo đó là sự phối hợp đồng bộ, đoàn kết trong các bộ phận của tổ chức trong việc xây dựng cũng như duy trì hệ thống tiêu chuẩn này.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin. Các loại hình tội phạm xâm nhập trái phép vào các hệ thống công nghệ thông tin đã tăng cả về quy mô lẫn mức độ ảnh hưởng. Điều này dẫn đến mất mát, gây rò rỉ thông tin, thậm chí phải dừng hoạt động. Làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng, tiến độ công việc. Kéo theo đó là các tổn thất về thời gian và tiền bạc. Thậm chí ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức và nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng tới an ninh quốc gia. Biết được sự nghiêm trọng của vấn đề Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã phát triển và ban hành Tiêu chuẩn ISO 27001.
ISO/IEC 27001 là gì? Đối tượng áp dụng.
ISO/IEC 27001 là tiêu chuẩn quốc tế hàng đầu về quản lý hệ thống bảo mật thông tin. Do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã phát triển và ban hành. Tiêu chuẩn cung cấp một mô hình thống nhất để thiết lập, vận hành, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an ninh thông tin. Việc tuân thủ theo hệ thống quản lý an ninh thông tin chính là điều quyết định chiến lược của mỗi doanh nghiệp, tổ chức hay của một quốc gia.
Năm 2013, tiêu chuẩn quốc tế này đã được nâng cấp từ phiên bản cũ là ISO 27001:2005 sang phiên bản mới là ISO 27001:2013. ISO 27001:2013 có cấu trúc bao gồm 2 phần chính là “điều khoản” và “biện pháp kiểm soát”. Ở trong phần điều khoản này, từ mục 4 đến mục 10 bao gồm các yêu cầu bắt buộc khi doanh nghiệp hay tổ chức thực hiện áp dụng và đạt chứng nhận ISO 27001.
Chứng nhận ISO 27001:2013 là một chứng nhận có giá trị quốc tế và có thể được áp dụng cho mọi doanh nghiệp hay tổ chức, cả các tổ chức của chính phủ hay tổ chức phi lợi nhuận.Với những tổ chức đó đều có thể đăng ký chứng nhận tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an ninh thông tin (ANTT) ISO 27001.
Đặc biệt, chứng chỉ ISO/IEC 27001:2013 là một sự lựa chọn hoàn hảo dành cho các tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực như viễn thông, công nghệ viễn thông hay các tổ chức có sử dụng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu. Tiêu chuẩn đề ra những quy định cụ thể bao gồm các việc thiết lập, thực hiện, giám sát và nâng cao tính bảo mật của hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS).
Lợi ích của doanh nghiệp khi đạt chứng nhận ISO 27001
Đạt được chứng nhận ISO 27001 cho hệ thống quản lý an ninh thông tin. Là một cách mà doanh nghiệp có thể khẳng định cho đối tác, khách hàng rằng mọi dữ liệu, thông tin cá nhân của họ đều được bảo mật hoàn toàn và không bị rò rỉ hay tiết lộ cho bên khác.
Doanh nghiệp có rất nhiều lợi ích tích cực khi đạt chứng nhận ISO 27001:2013. Bên cạnh đó, doanh nghiệp sở hữu chứng chỉ này cũng thu được nhiều mặt có lợi ở nhiều khía cạnh như:
Khía cạnh về thương mại: Tạo được niềm tin cho đối tác, khách hàng về khả năng bảo mật thông tin của doanh nghiệp. Từ đó gia tăng được tỷ lệ tham gia trúng thầu các dự án kinh tế và tăng sức tiêu thụ của dịch vụ, sản phẩm. Là điểm mạnh vượt trội có thể dùng trong việc marketing hoặc PR cho các dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Khía cạnh về vận hành bộ máy quản lý: Các quy trình về hệ thống được tiêu chuẩn hóa giúp việc theo dõi và kiểm soát được hệ thống quản lý an ninh thông tin hiệu quả hơn. Giúp doanh nghiệp sớm nhận biết được các rủi ro hoặc cơ hội đang tới để có những hướng đi phù hợp. Là cơ sở để doanh nghiệp có thể duy trì, phát triển, thay đổi và nâng cao cải tiến hệ thống quản lý ISO 27001.
Khía cạnh về tài chính: Giảm thiểu các chi phí về quản lý cùng các chi phí phát sinh khác liên quan tới hệ thống an toàn thông tin. Do đã kiểm soát và hạn chế tối đa các sự cố có thể xảy ra. Ngoài ra, còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu được thời gian và nhân công để giải quyết các vấn đề về hệ thống thông tin.
Khía cạnh trong nội bộ doanh nghiệp: Nhân viên sẽ hiểu rõ hơn về các quyền hạn, vai trò và trách nhiệm của bản thân chính người nhân viên đó trong hệ thống quản lý thông tin. Từ đó giúp tăng hiệu quả cũng như năng suất làm việc của công việc. Đồng thời sẽ giúp nhân viên có niềm tin vào tổ chức và môi trường làm việc chuyên nghiệp.
Khía cạnh pháp luật: Là bằng chứng cũng như tấm bằng thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt của doanh nghiệp đối với những luật định, quy định hiện hành về việc bảo mật an ninh thông tin.
ISO 27001 sẽ giúp các doanh nghiệp định hướng và kiểm soát cho các hoạt động đảm bảo an ninh thông tin. Hệ thống vận hành tốt sẽ giúp đảm bảo an ninh thông tin tại doanh nghiệp và được duy trì liên tục.
Tiêu chuẩn này được xem xét đánh giá định kỳ và cải tiến liên tục để đối phó với các rủi ro có thể phát sinh. Các hoạt động đảm bảo an ninh thông tin trong tổ chức sẽ mang tính hệ thống. Giảm tối đa sự phụ thuộc và luôn được đánh giá và xem xét để nâng cao hiệu quả.
ISO 27001 là nhu cầu rất cần thiết của một doanh nghiệp hay tổ chức nhằm bảo vệ hệ thống thông tin một cách toàn diện và hiệu quả. ISO 27001:2013 sẽ giúp hoạt động đảm bảo an ninh thông tin của tổ chức hay doanh nghiệp đó được quản lý chặt chẽ hơn.
Tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an ninh thông tin (ANTT) ISO 27001 được xem xét đảm bảo an ninh thông tin trên nhiều khía cạnh. Nên việc áp dụng và xây dựng hệ thống. Do đó, đòi hỏi có sự quyết tâm của ban lãnh đạo của tổ chức. Theo đó là sự phối hợp đồng bộ, đoàn kết trong các bộ phận của tổ chức trong việc xây dựng cũng như duy trì hệ thống tiêu chuẩn này.