- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Ghép xương trong cấy ghép Implant được thực hiện với mục đích kích thích xương hàm tái tạo và phục hồi. Kỹ thuật này được thực hiện cho những trường hợp mất răng lâu năm dẫn đến thể tích xương hàm giảm mạnh và không đáp ứng đủ điều kiện để cấy trụ Implant.
Ghép xương trong cấy ghép Implant là phương pháp gì?
Cấy ghép Implant là phương pháp trồng răng hiện đại nhất hiện nay. Phương pháp này có thể phục hình cả chân răng và thân răng nên có thể ngăn ngừa hiện tượng tiêu xương răng. Trong kỹ thuật cấy ghép Implant, bác sĩ sẽ sử dụng trụ Implant cắm vào xương hàm, sau đó đợi một thời gian để tích hợp xương và tiến hành phục hình răng sứ trên Implant.
Các kỹ thuật ghép xương trong cấy ghép Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant được chia thành 4 kỹ thuật chính bao gồm:
Ghép xương tổng hợp
Ghép xương dị chủng
Ghép xương tự thân
Ghép xương đồng chủng
Vì sao cần phải ghép xương trước khi cấy ghép Implant?
Xương răng là cơ quan nâng đỡ và đảm bảo sự chắc chắn của chân răng. Khi răng mất đi, thể tích của xương ổ răng sẽ suy giảm theo thời gian do hiện tượng tiêu xương. Răng mất đi đồng nghĩa với việc không có lực tác động xuống xương hàm. Do đó, các tế bào xương sẽ dần bị thoái hóa và tiêu hủy.
Nếu trồng răng Implant ngay sau khi mất răng, bạn sẽ không phải ghép xương mà sẽ được cắm trụ Implant trực tiếp. Bởi lúc này thể tích xương gần như chưa bị ảnh hưởng.
Những trường hợp phục hình răng bằng cầu răng sứ và răng giả tháo lắp sẽ phải đối mặt với hiện tượng tiêu xương sau một thời gian. Lúc này, bắt buộc phải ghép xương để phục hồi thể tích xương hàm trước khi ghép trụ Implant. Nếu không ghép xương, trụ Implant sẽ không thể đứng vững và thiếu tính ổn định. Đa số những trường hợp cấy ghép trụ Implant khi chưa ghép xương đều bị đào thải trụ và không thể tiến hành phục hình răng sứ.
Xem thêm: nha khoa quốc tê nevada
Tóm lại, cần ghép xương trước khi cấy ghép Implant vì những mục đích sau:
Giúp tăng tỷ lệ thành công của kỹ thuật cấy ghép Implant
Kéo dài tuổi thọ của răng Implant
Gia tăng mật độ và thể tích của xương hàm
Thúc đẩy tốc độ tích hợp giữa xương và trụ Implant
Đảm bảo độ ổn định và chắc chắn của răng Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant là kỹ thuật vô cùng phức tạp. Chính vì vậy, không phải trường hợp nào cũng đáp ứng đủ điều kiện để thực hiện. Ghép xương chỉ được thực hiện trong những trường hợp sau:
Xương hàm có mật độ xương ổn định, không quá giòn hoặc xốp
Xương hàm có chiều rộng phù hợp với trụ Implant. Trường hợp kích thước xương hàm quá nhỏ sẽ không thể thực hiện cấy ghép Implant.
Nếu không đáp ứng đủ những điều kiện này, cấy trụ Implant sẽ có tỷ lệ thành công thấp. Do đó, bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng trước khi chỉ định ghép xương và cấy ghép Implant.
Chỉ định – Chống chỉ định
Ghép xương trong cấy ghép Implant được chỉ định trong những trường hợp sau:
Tiêu xương răng do mất răng trong một thời gian dài hoặc từng phục hình bằng cầu răng sứ, răng giả tháo lắp khiến thể tích xương hàm giảm, không đáp ứng đủ điều kiện để cấy trụ Implant.
Xương hàm bị tổn thương do chấn thương hoặc người có xương hàm yếu, mỏng bẩm sinh.
Ghép xương giúp tăng tỷ lệ thành công khi cấy trụ Implant. Ngoài những điều kiện phải đáp ứng, bệnh nhân chỉ được thực hiện ghép xương nếu không thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định.
Các trường hợp chống chỉ định với ghép xương trong cấy ghép Implant:
Mất toàn bộ răng
Đang có các vấn đề răng miệng như áp xe răng, viêm nướu răng, viêm nha chu,…
Mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tiểu đường, các vấn đề về tim mạch,…
Phụ nữ mang thai hoặc đang trong thời kỳ kinh nguyệt cần lựa chọn thời điểm khác để ghép xương
Người hút thuốc lá lâu năm và nghiện rượu bia
Những đối tượng này có nguy cơ đối mặt với các biến chứng và tác dụng phụ sau khi ghép xương trong cấy ghép Implant. Trên thực tế, một số đối tượng kể trên vẫn có thể thực hiện nếu bác sĩ nhận thấy lợi ích mang lại cao hơn rủi ro tiềm tàng.
Quy trình ghép xương trong cấy ghép Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant là kỹ thuật vô cùng phức tạp. Do đó, quy trình thực hiện phương pháp này phải được thực hiện trong môi trường khép kín. Nhìn chung, phẫu thuật ghép xương sẽ diễn ra trong 5 bước sau:
Bước 1: Thăm khám và kiểm tra
Bước 2: Tiến hành sát khuẩn và gây tê
Bước 3: Tiến hành ghép xương
Bước 4: Khâu đóng vạt niêm mạc
Bước 5: Theo dõi sức khỏe
Chăm sóc sau khi ghép xương trong cấy ghép Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant không tốn quá nhiều thời gian. Tuy nhiên, cần chăm sóc đúng cách để kích thích xương hàm phục hồi và tái tạo. Trước khi xuất viện, bác sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc phù hợp.
Chế độ chăm sóc sau khi ghép xương trong cấy ghép Implant:
Vệ sinh răng miệng đúng cách để ngăn sự phát triển của vi khuẩn. Trong thời gian này, nên sử dụng bàn chải có lông mềm, mảnh để hạn chế tối đa lực vào vùng xương hàm vừa mới ghép xương.
Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc liên tục trong vòng 10 ngày để giảm đau nhức và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Dùng thêm dung dịch súc miệng sát khuẩn để tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa viêm nhiễm sau khi ghép xương.
Có chế độ ăn uống khoa học để đẩy nhanh quá trình lành thương sau khi phẫu thuật. Sau khi ghép xương, bạn nên tránh dùng thức ăn quá nóng, món ăn chứa nhiều gia vị và thức ăn dai, khó nhai nuốt. Tăng cường bổ sung thực phẩm mềm để giảm áp lực, ma sát lên răng và nướu. Ngoài ra, cần tránh ăn nhai ở vị trí xương hàm vừa mới phẫu thuật.
Không hút thuốc lá và uống rượu bia trong thời gian sau phẫu thuật.
Chú ý đến những biểu hiện bất thường như nướu sưng tấy, chảy máu kéo dài, có mủ hoặc dịch để kịp thời đến cơ sở y tế kiểm tra. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Xem thêm: nha khoa be dental
Ưu nhược điểm của ghép xương trong cấy ghép Implant
Ưu điểm của ghép xương trong cấy ghép Implant:
Giúp phục hồi thể tích xương hàm, từ đó đảm bảo đủ điều kiện để trồng răng Implant.
Xương hàm được tái tạo, phục hồi lại, qua đó có thể ngăn chặn hiện tượng tiêu xương ổ răng lân cận và phòng ngừa tình trạng răng xô lệch, lung lay.
Giúp trụ Implant bám chắc và ổn định trên cung hàm.
Giúp cải thiện cấu trúc khuôn mặt, tránh tình trạng tiêu xương hàm khiến khuôn mặt trở nên mất cân đối.
– Nhược điểm khi ghép xương trong cấy ghép Implant:
Một số trường hợp gặp phải tình trạng tiêu xương ngay sau khi phẫu thuật hoặc xương hàm mất một thời gian dài mới ổn định được.
Độ cứng xương thấp hơn so với trước đây – nhất là những trường hợp sử dụng xương tổng hợp.
Nướu răng ở vùng xương hàm can thiệp phẫu thuật chuyển sang màu đỏ thẫm thay vì màu hồng nhạt trước đây. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và ngoại hình.
Biến chứng là điều không thể tránh khỏi khi phẫu thuật nói chung và ghép xương răng nói riêng. Tuy nhiên, bạn có thể hạn chế biến chứng bằng cách lựa chọn bệnh viện/ phòng khám răng hàm mặt uy tín và chăm sóc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Ghép xương trong cấy ghép Implant là phương pháp gì?
Cấy ghép Implant là phương pháp trồng răng hiện đại nhất hiện nay. Phương pháp này có thể phục hình cả chân răng và thân răng nên có thể ngăn ngừa hiện tượng tiêu xương răng. Trong kỹ thuật cấy ghép Implant, bác sĩ sẽ sử dụng trụ Implant cắm vào xương hàm, sau đó đợi một thời gian để tích hợp xương và tiến hành phục hình răng sứ trên Implant.
Các kỹ thuật ghép xương trong cấy ghép Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant được chia thành 4 kỹ thuật chính bao gồm:
Ghép xương tổng hợp
Ghép xương dị chủng
Ghép xương tự thân
Ghép xương đồng chủng
Vì sao cần phải ghép xương trước khi cấy ghép Implant?
Xương răng là cơ quan nâng đỡ và đảm bảo sự chắc chắn của chân răng. Khi răng mất đi, thể tích của xương ổ răng sẽ suy giảm theo thời gian do hiện tượng tiêu xương. Răng mất đi đồng nghĩa với việc không có lực tác động xuống xương hàm. Do đó, các tế bào xương sẽ dần bị thoái hóa và tiêu hủy.
Nếu trồng răng Implant ngay sau khi mất răng, bạn sẽ không phải ghép xương mà sẽ được cắm trụ Implant trực tiếp. Bởi lúc này thể tích xương gần như chưa bị ảnh hưởng.
Những trường hợp phục hình răng bằng cầu răng sứ và răng giả tháo lắp sẽ phải đối mặt với hiện tượng tiêu xương sau một thời gian. Lúc này, bắt buộc phải ghép xương để phục hồi thể tích xương hàm trước khi ghép trụ Implant. Nếu không ghép xương, trụ Implant sẽ không thể đứng vững và thiếu tính ổn định. Đa số những trường hợp cấy ghép trụ Implant khi chưa ghép xương đều bị đào thải trụ và không thể tiến hành phục hình răng sứ.
Xem thêm: nha khoa quốc tê nevada
Tóm lại, cần ghép xương trước khi cấy ghép Implant vì những mục đích sau:
Giúp tăng tỷ lệ thành công của kỹ thuật cấy ghép Implant
Kéo dài tuổi thọ của răng Implant
Gia tăng mật độ và thể tích của xương hàm
Thúc đẩy tốc độ tích hợp giữa xương và trụ Implant
Đảm bảo độ ổn định và chắc chắn của răng Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant là kỹ thuật vô cùng phức tạp. Chính vì vậy, không phải trường hợp nào cũng đáp ứng đủ điều kiện để thực hiện. Ghép xương chỉ được thực hiện trong những trường hợp sau:
Xương hàm có mật độ xương ổn định, không quá giòn hoặc xốp
Xương hàm có chiều rộng phù hợp với trụ Implant. Trường hợp kích thước xương hàm quá nhỏ sẽ không thể thực hiện cấy ghép Implant.
Nếu không đáp ứng đủ những điều kiện này, cấy trụ Implant sẽ có tỷ lệ thành công thấp. Do đó, bác sĩ sẽ kiểm tra kỹ lưỡng trước khi chỉ định ghép xương và cấy ghép Implant.
Chỉ định – Chống chỉ định
Ghép xương trong cấy ghép Implant được chỉ định trong những trường hợp sau:
Tiêu xương răng do mất răng trong một thời gian dài hoặc từng phục hình bằng cầu răng sứ, răng giả tháo lắp khiến thể tích xương hàm giảm, không đáp ứng đủ điều kiện để cấy trụ Implant.
Xương hàm bị tổn thương do chấn thương hoặc người có xương hàm yếu, mỏng bẩm sinh.
Ghép xương giúp tăng tỷ lệ thành công khi cấy trụ Implant. Ngoài những điều kiện phải đáp ứng, bệnh nhân chỉ được thực hiện ghép xương nếu không thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định.
Các trường hợp chống chỉ định với ghép xương trong cấy ghép Implant:
Mất toàn bộ răng
Đang có các vấn đề răng miệng như áp xe răng, viêm nướu răng, viêm nha chu,…
Mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tiểu đường, các vấn đề về tim mạch,…
Phụ nữ mang thai hoặc đang trong thời kỳ kinh nguyệt cần lựa chọn thời điểm khác để ghép xương
Người hút thuốc lá lâu năm và nghiện rượu bia
Những đối tượng này có nguy cơ đối mặt với các biến chứng và tác dụng phụ sau khi ghép xương trong cấy ghép Implant. Trên thực tế, một số đối tượng kể trên vẫn có thể thực hiện nếu bác sĩ nhận thấy lợi ích mang lại cao hơn rủi ro tiềm tàng.
Quy trình ghép xương trong cấy ghép Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant là kỹ thuật vô cùng phức tạp. Do đó, quy trình thực hiện phương pháp này phải được thực hiện trong môi trường khép kín. Nhìn chung, phẫu thuật ghép xương sẽ diễn ra trong 5 bước sau:
Bước 1: Thăm khám và kiểm tra
Bước 2: Tiến hành sát khuẩn và gây tê
Bước 3: Tiến hành ghép xương
Bước 4: Khâu đóng vạt niêm mạc
Bước 5: Theo dõi sức khỏe
Chăm sóc sau khi ghép xương trong cấy ghép Implant
Ghép xương trong cấy ghép Implant không tốn quá nhiều thời gian. Tuy nhiên, cần chăm sóc đúng cách để kích thích xương hàm phục hồi và tái tạo. Trước khi xuất viện, bác sĩ sẽ hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc phù hợp.
Chế độ chăm sóc sau khi ghép xương trong cấy ghép Implant:
Vệ sinh răng miệng đúng cách để ngăn sự phát triển của vi khuẩn. Trong thời gian này, nên sử dụng bàn chải có lông mềm, mảnh để hạn chế tối đa lực vào vùng xương hàm vừa mới ghép xương.
Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc liên tục trong vòng 10 ngày để giảm đau nhức và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Dùng thêm dung dịch súc miệng sát khuẩn để tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa viêm nhiễm sau khi ghép xương.
Có chế độ ăn uống khoa học để đẩy nhanh quá trình lành thương sau khi phẫu thuật. Sau khi ghép xương, bạn nên tránh dùng thức ăn quá nóng, món ăn chứa nhiều gia vị và thức ăn dai, khó nhai nuốt. Tăng cường bổ sung thực phẩm mềm để giảm áp lực, ma sát lên răng và nướu. Ngoài ra, cần tránh ăn nhai ở vị trí xương hàm vừa mới phẫu thuật.
Không hút thuốc lá và uống rượu bia trong thời gian sau phẫu thuật.
Chú ý đến những biểu hiện bất thường như nướu sưng tấy, chảy máu kéo dài, có mủ hoặc dịch để kịp thời đến cơ sở y tế kiểm tra. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.
Xem thêm: nha khoa be dental
Ưu nhược điểm của ghép xương trong cấy ghép Implant
Ưu điểm của ghép xương trong cấy ghép Implant:
Giúp phục hồi thể tích xương hàm, từ đó đảm bảo đủ điều kiện để trồng răng Implant.
Xương hàm được tái tạo, phục hồi lại, qua đó có thể ngăn chặn hiện tượng tiêu xương ổ răng lân cận và phòng ngừa tình trạng răng xô lệch, lung lay.
Giúp trụ Implant bám chắc và ổn định trên cung hàm.
Giúp cải thiện cấu trúc khuôn mặt, tránh tình trạng tiêu xương hàm khiến khuôn mặt trở nên mất cân đối.
– Nhược điểm khi ghép xương trong cấy ghép Implant:
Một số trường hợp gặp phải tình trạng tiêu xương ngay sau khi phẫu thuật hoặc xương hàm mất một thời gian dài mới ổn định được.
Độ cứng xương thấp hơn so với trước đây – nhất là những trường hợp sử dụng xương tổng hợp.
Nướu răng ở vùng xương hàm can thiệp phẫu thuật chuyển sang màu đỏ thẫm thay vì màu hồng nhạt trước đây. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và ngoại hình.
Biến chứng là điều không thể tránh khỏi khi phẫu thuật nói chung và ghép xương răng nói riêng. Tuy nhiên, bạn có thể hạn chế biến chứng bằng cách lựa chọn bệnh viện/ phòng khám răng hàm mặt uy tín và chăm sóc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.