- Tham gia
- 13/4/19
- Bài viết
- 271
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Lợi Phúc ĐƯờng với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề chữa rối loạn thần kinh thực vật cho biết: Hệ thần kinh thực vật hay hệ thống thần kinh tự chủ kiểm soát nhiều chức năng cơ bản như: nhịp tim, nhiệt độ cơ thể, nhịp thở, tiêu hóa, cảm giác .
Hệ thần kinh thực vật cung cấp mối liên hệ giữa bộ não và các phần của cơ thể, gồm có cả nội tạng. Ví dụ, nó giúp liên kết tới tim, gan, các tuyến mồ hôi, da và ngay cả các cơ trong mắt bạn. Đúng như tên gọi, chúng hoạt động một cách tự động mà không cần đến ý thức.
Hệ thần kinh thực vật bao gồm hệ giao cảm và đối giao cảm. Hầu hết các cơ quan nhận thần kinh từ cả hệ giao cảm và đối giao cảm.
Hệ giao cảm thường tạo kích thích cho các cơ quan khác. Ví dụ, nó làm tăng nhịp tim và áp lực máu khi cần thiết. Hệ đối giao cảm thường làm chậm các quá trình của cơ thể. Ví dụ, nó làm giảm nhịp tim và áp lực máu. Tuy nhiên, hệ đối giao cảm kích thích hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu, và hệ giao cảm làm chậm các hệ đó lại.
Trách nhiệm chính của hệ giao cảm là kích hoạt các phản ứng cấp cứu khi cần thiết. Các phản ứng “chiến đấu hay bỏ chạy” này làm bạn sẵn sàng đáp ứng với các tình huống căng thẳng. Hệ đối giao cảm bảo tồn năng lượng của bạn và lưu trữ mô cho các chức năng hàng ngày.
Những người bị rối loạn hệ thần kinh thực vât, hõ sẽ luôn cảm thấy đau đầu, thường đau nửa đầu, có thể kèm thao chóng mặt, nhịp tim nhanh, hồi hộp trống ngực, đau thượng vị, cồn cào ruột gan, bồn chồn, vã mồ hôi, và luôn đi khám các chuyên khoa khác nhau, như tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh,... nhưng do đi khám và không tìm được nguyên nhân, cũng như uống thốc điều trị không đỡ càng làm cho người bệnh lo lắng, suy nghĩ căng thẳng quá mức.
Đôi khi người nhà không hiểu, cho là giả vờ làm bệnh nhân càng căng thẳng, bức xúc,... rồi tình trạng bệnh sẽ nặng dần và ngủ kém dần, rồi mất ngủ, kèm theo lo lắng, mệt mỏi, sợ tiếng động, âm thanh và tránh đám đông và giảm các hứng thú trong cuộc sống, dầm luôn lo lắng bệnh tật và cho mình bị bệnh nặng, bệnh nan y,...
Tình trạng nặng này nếu không được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và điều trị sẽ dẫn đến các bệnh rối loạn âu lo, trầm cảm, nặng hơn là trần cảm có loạn thần, bênh nhân xuất hiện các hoang tưởng nghi bệnh, hoang tưởng bị tội, có thể có ý nghĩ và hành vi tự sát.
Hệ thần kinh thực vật cung cấp mối liên hệ giữa bộ não và các phần của cơ thể, gồm có cả nội tạng. Ví dụ, nó giúp liên kết tới tim, gan, các tuyến mồ hôi, da và ngay cả các cơ trong mắt bạn. Đúng như tên gọi, chúng hoạt động một cách tự động mà không cần đến ý thức.
Hệ thần kinh thực vật bao gồm hệ giao cảm và đối giao cảm. Hầu hết các cơ quan nhận thần kinh từ cả hệ giao cảm và đối giao cảm.
Hệ giao cảm thường tạo kích thích cho các cơ quan khác. Ví dụ, nó làm tăng nhịp tim và áp lực máu khi cần thiết. Hệ đối giao cảm thường làm chậm các quá trình của cơ thể. Ví dụ, nó làm giảm nhịp tim và áp lực máu. Tuy nhiên, hệ đối giao cảm kích thích hệ tiêu hóa và hệ tiết niệu, và hệ giao cảm làm chậm các hệ đó lại.
Trách nhiệm chính của hệ giao cảm là kích hoạt các phản ứng cấp cứu khi cần thiết. Các phản ứng “chiến đấu hay bỏ chạy” này làm bạn sẵn sàng đáp ứng với các tình huống căng thẳng. Hệ đối giao cảm bảo tồn năng lượng của bạn và lưu trữ mô cho các chức năng hàng ngày.
Những người bị rối loạn hệ thần kinh thực vât, hõ sẽ luôn cảm thấy đau đầu, thường đau nửa đầu, có thể kèm thao chóng mặt, nhịp tim nhanh, hồi hộp trống ngực, đau thượng vị, cồn cào ruột gan, bồn chồn, vã mồ hôi, và luôn đi khám các chuyên khoa khác nhau, như tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh,... nhưng do đi khám và không tìm được nguyên nhân, cũng như uống thốc điều trị không đỡ càng làm cho người bệnh lo lắng, suy nghĩ căng thẳng quá mức.
Đôi khi người nhà không hiểu, cho là giả vờ làm bệnh nhân càng căng thẳng, bức xúc,... rồi tình trạng bệnh sẽ nặng dần và ngủ kém dần, rồi mất ngủ, kèm theo lo lắng, mệt mỏi, sợ tiếng động, âm thanh và tránh đám đông và giảm các hứng thú trong cuộc sống, dầm luôn lo lắng bệnh tật và cho mình bị bệnh nặng, bệnh nan y,...
Tình trạng nặng này nếu không được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn và điều trị sẽ dẫn đến các bệnh rối loạn âu lo, trầm cảm, nặng hơn là trần cảm có loạn thần, bênh nhân xuất hiện các hoang tưởng nghi bệnh, hoang tưởng bị tội, có thể có ý nghĩ và hành vi tự sát.