- Tham gia
- 22/12/19
- Bài viết
- 269
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Sau khi lập hóa đơn điện tử, để hóa đơn hợp lệ nhiều trường hợp người bán và người mua cần thực hiện ký chữ số. Vậy, hóa đơn điện tử không cần có chữ ký số của cả người bán và người mua khi nào? Cá nhân, đơn vị đặc biệt lưu ý trong quá trình hoạt động kinh doanh để tránh rủi ro.
1. Chữ ký số là gì quy định chữ ký số trong giao dịch điện tử
Khái niệm chữ ký số được biết đến khi giao dịch điện tử xuất hiện. Theo sự phát triển của công nghệ, chữ ký số ngày càng phổ biến và được biết đến như một trong những công cụ không thể thiếu của doanh nghiệp, đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay.
Chữ ký số được hiểu là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:
Hóa đơn đơn điện tử (HĐĐT) là chứng từ quan trọng để hạch toán kế toán và là căn cứ pháp lý giải quyết các tranh chấp trong nhiều trường hợp. Hóa đơn điện tử theo quy định của pháp luật có thể không có chữ ký số của người bán và người mua.
2. Hóa đơn điện tử không có chữ ký số hợp lệ khi nào
Căn cứ theo Khoản 7, Điều 10, Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về nội dung của hóa đơn nêu rõ:
“7. Chữ ký của người bán, chữ ký của người mua, cụ thể:
a) Đối với hóa đơn do cơ quan thuế đặt in, trên hóa đơn phải có chữ ký của người bán, dấu của người bán (nếu có), chữ ký của người mua (nếu có).
b) Đối với hóa đơn điện tử:
Trường hợp người bán là doanh nghiệp, tổ chức thì chữ ký số của người bán trên hóa đơn là chữ ký số của doanh nghiệp, tổ chức; trường hợp người bán là cá nhân thì sử dụng chữ ký số của cá nhân hoặc người được ủy quyền.
Trường hợp hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có chữ ký số của người bán và người mua thực hiện theo quy định tại khoản 14 Điều này.”
Theo quy định trên, hóa đơn điện tử có mã số thuế do cơ quan thuế cấp sẽ phải có chữ ký số của người bán và có thể có hoặc không có dấu của người bán, chữ ký của người mua.
1. Chữ ký số là gì quy định chữ ký số trong giao dịch điện tử
Khái niệm chữ ký số được biết đến khi giao dịch điện tử xuất hiện. Theo sự phát triển của công nghệ, chữ ký số ngày càng phổ biến và được biết đến như một trong những công cụ không thể thiếu của doanh nghiệp, đơn vị trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay.
Chữ ký số được hiểu là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:
- Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa;
- Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên.”
Hóa đơn đơn điện tử (HĐĐT) là chứng từ quan trọng để hạch toán kế toán và là căn cứ pháp lý giải quyết các tranh chấp trong nhiều trường hợp. Hóa đơn điện tử theo quy định của pháp luật có thể không có chữ ký số của người bán và người mua.
2. Hóa đơn điện tử không có chữ ký số hợp lệ khi nào
Căn cứ theo Khoản 7, Điều 10, Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về nội dung của hóa đơn nêu rõ:
“7. Chữ ký của người bán, chữ ký của người mua, cụ thể:
a) Đối với hóa đơn do cơ quan thuế đặt in, trên hóa đơn phải có chữ ký của người bán, dấu của người bán (nếu có), chữ ký của người mua (nếu có).
b) Đối với hóa đơn điện tử:
Trường hợp người bán là doanh nghiệp, tổ chức thì chữ ký số của người bán trên hóa đơn là chữ ký số của doanh nghiệp, tổ chức; trường hợp người bán là cá nhân thì sử dụng chữ ký số của cá nhân hoặc người được ủy quyền.
Trường hợp hóa đơn điện tử không nhất thiết phải có chữ ký số của người bán và người mua thực hiện theo quy định tại khoản 14 Điều này.”
Theo quy định trên, hóa đơn điện tử có mã số thuế do cơ quan thuế cấp sẽ phải có chữ ký số của người bán và có thể có hoặc không có dấu của người bán, chữ ký của người mua.