- Tham gia
- 25/2/22
- Bài viết
- 69
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Để một website xuất hiện ở thứ hạng cao phải có sự phối hợp đồng nhất của content lẫn liên kết. Cách con bọ Google có thể tìm thấy được bài viết trên trang là nó thu thập từ những link từ các trang khác trên cùng Web. Trong SEO Onpage, liên kết nội bộ thường không được đánh giá cao trong khả năng sử dụng và khả năng chuyển đổi. Bài viết này giúp bạn có cái nhìn khác về liên kết nội bộ.
1. Internal link là gì?
Internal link (liên kết nội bộ) là liên kết trên cùng một tên miền, được liên kết từ trang này sang tranh khác, điều hướng trong cùng website. Nhưng internal link thường chỉ liên kết giữa các nội dung bài viết trong cùng một trang web.
2. Lợi ích của hệ thống internal link
Bạn cũng có thể thử Link tại các trang có nhiều lượt truy cập đến những trang cần SEO. Chúng có thể góp phần giúp trang cần SEO có nhiều Traffic hơn, cho thứ hạng cao hơn.
3. Phân loại Internal Link
Internal Link chia làm 2 loại chính
4. Cách dùng internal link hiệu quả
+ Giới thiệu về doanh nghiệp
+ Danh mục phụ
+ Các sản phẩm, dịch vụ
+ Cá dự án, sự kiện nổi bật
+ Chính sách, điều khoản,…
Intrenal link vẫn là những liên kết bạn kiểm soát được, dễ quản lý, dễ xây dựng để thúc đẩy quá trình tối ưu SEO. Hy vọng qua bài viết này, bạnbiết được Internal links là gì, cũng như cách sử dụng internal link và những lợi ích mà nó mang lại.
1. Internal link là gì?
Internal link (liên kết nội bộ) là liên kết trên cùng một tên miền, được liên kết từ trang này sang tranh khác, điều hướng trong cùng website. Nhưng internal link thường chỉ liên kết giữa các nội dung bài viết trong cùng một trang web.
2. Lợi ích của hệ thống internal link
- Internal Link có khả năng tác động và ảnh hưởng đến thứ hạng của SEO
- Điều hướng khách truy cập vào trang có tỷ lệ chuyển đổi cao
Bạn cũng có thể thử Link tại các trang có nhiều lượt truy cập đến những trang cần SEO. Chúng có thể góp phần giúp trang cần SEO có nhiều Traffic hơn, cho thứ hạng cao hơn.
- Thúc đẩy khách hàng truy cập hành động
3. Phân loại Internal Link
Internal Link chia làm 2 loại chính
- Navigational Internal Link
- Contextual Internal Link
4. Cách dùng internal link hiệu quả
- Mang thông tin có ích cho người đọc
- Xây dựng menu
- Xây dựng internal link ở chân website
+ Giới thiệu về doanh nghiệp
+ Danh mục phụ
+ Các sản phẩm, dịch vụ
+ Cá dự án, sự kiện nổi bật
+ Chính sách, điều khoản,…
- Số lượng internal link
- Hiển thị thanh điều hướng
- Sử dụng mô tả anchor text
- Tạo cấu trúc link để thu thập thông tin
- Đặt Link phù hợp
Intrenal link vẫn là những liên kết bạn kiểm soát được, dễ quản lý, dễ xây dựng để thúc đẩy quá trình tối ưu SEO. Hy vọng qua bài viết này, bạnbiết được Internal links là gì, cũng như cách sử dụng internal link và những lợi ích mà nó mang lại.