Như đã nói trong bài viết trước, ở ghép có thể đánh giá là một canh bạc, đều dựa vào may mắn.
Nhưng sự thật thì sao? Liệu có cách nào để bản thân có thể “nắm đằng chuôi” của “ván bài” ở ghép này không? Cùng Chothuephongtrore đọc qua bài viết kinh nghiệm ở ghép dưới đây để bạn có thể khám phá nhé.
Có nên ở ghép hay không?
Trước khi trả lời câu hỏi “có nên ở ghép hay không?” bạn có thể đọc bài viết này để tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm của hình thức ở trọ này để có cái nhìn tổng quát hơn.
Như đã nói, ở ghép là một trong những phương pháp phổ biến nhất của sinh viên, người lao động có thu nhập thấp lựa chọn khi muốn tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, việc ở ghép cũng giúp bạn không phải lo lắng về cuộc sống một mình, vừa có được không gian riêng tư vừa phải, lại vừa có người chăm sóc nếu chẳng may ốm đau.
Tuy nhiên, ở ghép cũng được chia thành nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu cũng như mong muốn của bản thân mà tìm người ở ghép sao cho phù hợp nhất.
Ở ghép với người hơn tuổi: trong trường hợp bạn đang là sinh viên, việc có thể tìm được người ở ghép hơn tuổi và đã đi làm là sự lựa chọn hoàn hảo nhất. Đối với người đã đi làm, thời gian hộ ở nhà không quá nhiều, từ đó bảo đảm bạn vẫn có không gian sống riêng tư mà chi phí vẫn được “share” đều. Tuy nhiên, vì ở với người lớn tuổi hơn nên đôi khi tiếng nói của bạn sẽ không được coi trọng, hoặc thậm chí bị xem như trẻ con.
Có nên ở ghép hay không?
Ở ghép với người bằng tuổi: ở chung với bạn bè luôn là một trong những lựa chọn hàng đầu. Người ở ghép này có thể là bạn đại học của chúng ta, bạn cùng lớp cấp 3 hay đồng nghiệp bằng tuổi ở chỗ làm thêm. Ưu điểm của việc ở ghép với người cùng tuổi chính là việc hai bạn có thể chia sẻ cuộc sống thường ngày với nhau một cách triệt để nhất. Cùng nhau đi học, cùng nhau đi làm thêm, cùng nhau đi chơi, cùng nhau chia sẻ sở thích,...
Ở ghép với người nhỏ tuổi hơn: ngược lại với việc ở với người lớn tuổi hơn, sống chung với người nhỏ tuổi sẽ giúp bạn “có quyền” hơn trong căn phòng, nhưng trách nhiệm cũng sẽ lớn hơn.
Tuy nhiên, vì mỗi người có những tính cách khác nhau nên việc tìm người ở ghép phù hợp hay không không chỉ dựa vào số tuổi mà còn phụ thuộc vào tính cách của đối phương.
Ngoài ra, trường hợp ở ghép với người lạ dường như cũng phổ biến hơn nhiều trong hiện nay. Tuy nhiên, ở ghép với người lạ có vẻ phù hợp với các bạn nam hơn các bạn nữ.
Kinh nghiệm ở ghép bạn không thể bỏ qua
Để có thể sống cuộc sống ở ghép vừa tiết kiệm chi phí, lại vừa thoải mái, bạn cần quan tâm đến những yếu tố dưới đây
1. Nên đánh giá căn phòng trước khi ở
Trong trường hợp bạn đang có nhu cầu tìm phòng hoặc ở ghép với ai đó, trước khi chuyển về sống chung một nhà, bạn cần xác định được các yếu tố quan trọng có thể ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến cuộc sống của bạn sau này như:
Đánh giá, phân tích căn phòng thật kỹ để tránh tình trạng "hớ" khi chuyển tới
Trong quá trình ở ghép, sống chung với nhau, không thể nào tránh việc sử dụng những đồ vật chung với nhau như bếp ga, quạt máy, máy giặt, tủ lạnh,...
Và một trong những kinh nghiệm ở ghép dành cho bạn chính là bạn nên chia ra mỗi người “phụ trách” một món, mỗi cá nhân sẽ mua những đồ vật nhất định, đặc biệt là những đồ vật cá nhân như chén, bát, thìa,....Bởi vì khi ở ghép, đặc biệt là ở ghép với người lạ, khó mà bảo đảm mọi người sẽ chung sống lâu dài với nhau, vì nhiều lý do mà sau một thời gian ở ghép, việc chuyển nhà là trở nên quá bình thường, đặc biệt với những người không có quá nhiều điểm chung với nhau như: học khác trường, làm khác công ty,...
Hạn chế dùng chung đồ khi ở ghép
Nếu như cả hai hoặc nhiều người mua chung vật dụng trong căn phòng, sau này, nếu như một trong cách bạn chuyển đi, việc “phân chia tài sản” sẽ khó khăn hơn rất nhiều: phải tính tiền mua ban đầu, tiền hao trừ khi sử dụng,...khá là rắc rối. Vì thế, việc hạn chế mua dung các đồ dùng sẽ giúp bạn hoặc những người còn lại thuận tiện hơn trong quá trình chuyển đi.
Còn tiếp ....
Đọc tiếp tại : http://chothuephongtrore.com/thue-b...ghep-ban-nhat-dinh-khong-duoc-bo-qua-ar24.htm
Nhưng sự thật thì sao? Liệu có cách nào để bản thân có thể “nắm đằng chuôi” của “ván bài” ở ghép này không? Cùng Chothuephongtrore đọc qua bài viết kinh nghiệm ở ghép dưới đây để bạn có thể khám phá nhé.
Có nên ở ghép hay không?
Trước khi trả lời câu hỏi “có nên ở ghép hay không?” bạn có thể đọc bài viết này để tìm hiểu ưu điểm, nhược điểm của hình thức ở trọ này để có cái nhìn tổng quát hơn.
Như đã nói, ở ghép là một trong những phương pháp phổ biến nhất của sinh viên, người lao động có thu nhập thấp lựa chọn khi muốn tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, việc ở ghép cũng giúp bạn không phải lo lắng về cuộc sống một mình, vừa có được không gian riêng tư vừa phải, lại vừa có người chăm sóc nếu chẳng may ốm đau.
Tuy nhiên, ở ghép cũng được chia thành nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu cũng như mong muốn của bản thân mà tìm người ở ghép sao cho phù hợp nhất.
Ở ghép với người hơn tuổi: trong trường hợp bạn đang là sinh viên, việc có thể tìm được người ở ghép hơn tuổi và đã đi làm là sự lựa chọn hoàn hảo nhất. Đối với người đã đi làm, thời gian hộ ở nhà không quá nhiều, từ đó bảo đảm bạn vẫn có không gian sống riêng tư mà chi phí vẫn được “share” đều. Tuy nhiên, vì ở với người lớn tuổi hơn nên đôi khi tiếng nói của bạn sẽ không được coi trọng, hoặc thậm chí bị xem như trẻ con.
Có nên ở ghép hay không?
Ở ghép với người bằng tuổi: ở chung với bạn bè luôn là một trong những lựa chọn hàng đầu. Người ở ghép này có thể là bạn đại học của chúng ta, bạn cùng lớp cấp 3 hay đồng nghiệp bằng tuổi ở chỗ làm thêm. Ưu điểm của việc ở ghép với người cùng tuổi chính là việc hai bạn có thể chia sẻ cuộc sống thường ngày với nhau một cách triệt để nhất. Cùng nhau đi học, cùng nhau đi làm thêm, cùng nhau đi chơi, cùng nhau chia sẻ sở thích,...
Ở ghép với người nhỏ tuổi hơn: ngược lại với việc ở với người lớn tuổi hơn, sống chung với người nhỏ tuổi sẽ giúp bạn “có quyền” hơn trong căn phòng, nhưng trách nhiệm cũng sẽ lớn hơn.
Tuy nhiên, vì mỗi người có những tính cách khác nhau nên việc tìm người ở ghép phù hợp hay không không chỉ dựa vào số tuổi mà còn phụ thuộc vào tính cách của đối phương.
Ngoài ra, trường hợp ở ghép với người lạ dường như cũng phổ biến hơn nhiều trong hiện nay. Tuy nhiên, ở ghép với người lạ có vẻ phù hợp với các bạn nam hơn các bạn nữ.
Kinh nghiệm ở ghép bạn không thể bỏ qua
Để có thể sống cuộc sống ở ghép vừa tiết kiệm chi phí, lại vừa thoải mái, bạn cần quan tâm đến những yếu tố dưới đây
1. Nên đánh giá căn phòng trước khi ở
Trong trường hợp bạn đang có nhu cầu tìm phòng hoặc ở ghép với ai đó, trước khi chuyển về sống chung một nhà, bạn cần xác định được các yếu tố quan trọng có thể ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến cuộc sống của bạn sau này như:
- Diện tích căn phòng là bao nhiêu, phù hợp cho bao nhiêu người ở chung với nhau. Trong trường hợp bạn là “người tới sau”, bạn cần phải xác định chính xác đã có bao nhiêu người ở trước đó, nếu như thêm bạn vào thì có ở thoải mái hay không.
Đánh giá, phân tích căn phòng thật kỹ để tránh tình trạng "hớ" khi chuyển tới
- Chú ý đến hiện trạng căn phòng: nếu như bạn là người có thói quen ngăn nắp, gọn gàng, việc để ý đến hiện trạng của căn nhà là điều vô cùng cần thiết, tránh trường hợp có thể phát sinh những tranh chấp, mâu thuẫn không đáng có sau này. Tuy nhiên, thường thì trước khi cho bạn xem nhà, những người đã ở trước sẽ cố gắng dọn dẹp căn phòng gọn gàng nhất có thể, vậy nên bạn cần quan sát cẩn thận và tỉ mỉ hơn. Bí kíp: quan sát những góc khuất trong căn phòng như gậm giường, góc tủ,...sẽ giúp bạn nhận ra nhiều điều về cuộc sống của những người ở trước.
- Mức giá điện nước của khu trọ: không chỉ riêng ở ghép, mà mức giá điện nước khi thuê trọ vẫn là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất. Sau khi tìm hiểu mức giá, bạn có thể hỏi số điện nước trong những tháng gần nhất để có thể xác định được khoản chi phí trung bình hằng tháng bạn phải chi trả. Ngoài ra, internet cũng khá quan trọng khi ở ghép, bạn nên tìm hiểu thật kỹ về vấn đề này để tránh trường hợp mâu thuẫn khi sống chung sau này.
Trong quá trình ở ghép, sống chung với nhau, không thể nào tránh việc sử dụng những đồ vật chung với nhau như bếp ga, quạt máy, máy giặt, tủ lạnh,...
Và một trong những kinh nghiệm ở ghép dành cho bạn chính là bạn nên chia ra mỗi người “phụ trách” một món, mỗi cá nhân sẽ mua những đồ vật nhất định, đặc biệt là những đồ vật cá nhân như chén, bát, thìa,....Bởi vì khi ở ghép, đặc biệt là ở ghép với người lạ, khó mà bảo đảm mọi người sẽ chung sống lâu dài với nhau, vì nhiều lý do mà sau một thời gian ở ghép, việc chuyển nhà là trở nên quá bình thường, đặc biệt với những người không có quá nhiều điểm chung với nhau như: học khác trường, làm khác công ty,...
Hạn chế dùng chung đồ khi ở ghép
Nếu như cả hai hoặc nhiều người mua chung vật dụng trong căn phòng, sau này, nếu như một trong cách bạn chuyển đi, việc “phân chia tài sản” sẽ khó khăn hơn rất nhiều: phải tính tiền mua ban đầu, tiền hao trừ khi sử dụng,...khá là rắc rối. Vì thế, việc hạn chế mua dung các đồ dùng sẽ giúp bạn hoặc những người còn lại thuận tiện hơn trong quá trình chuyển đi.
Còn tiếp ....
Đọc tiếp tại : http://chothuephongtrore.com/thue-b...ghep-ban-nhat-dinh-khong-duoc-bo-qua-ar24.htm