Hai kỹ thuật tiên tiến hỗ trợ trong thực hiện cấy ghép Implant đó chính là nâng xoang và ghép xương. Trong lĩnh vực nha khoa nói chung và cấy ghép Implant nói riêng, hai kỹ thuật này ra đời góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng và độ bền của các Implant, giúp cho phẫu thuật cấy ghép đạt tỷ lệ thành công cao hơn. Bên cạnh đó, nâng xoang xuất hiện đánh dấu một bước ngoặc mới cho sự phát triển Implant và là một thành tựu trong nha khoa phục hình răng miệng đáng được ghi nhận.
Nâng xoang hàm trong cấy ghép Implant là gì?
Cũng như ghép xương, nâng xoang hàm là một kỹ thuật hỗ trợ cấy ghép Implant trong một số trường hợp bệnh nhân bị mất răng hoặc mắc các bệnh lý về răng miệng lâu ngày dấn đến làm tổn thương xương hàm trầm trọng. Thể tích vùng xương cần cấy ghép không đủ khối lượng thì nha sĩ phải tiến hành nâng xoang để đảm bảo tỷ lệ thành công cho ca phẫu thuật.
Nâng xoang là kỹ thuật khá đơn giản, bác sĩ chỉ cần tiến hành rạch một đường để lộ xương, tiếp theo cắt dạng hình tròn phần xương bộc lộ. Sau đó, tại vị trí ứng với phần xương được cắt sẽ tiến hành nâng vào trong xoang hàm. Vật liệu ghép xương sẽ lấp đầy khoảng trống bên dưới. Việc làm này giúp tăng chiều ngang xoang hàm thêm vài mm tạo thuận lợi cho ghép xương trước khi tiến hành cấy ghép Implant.
Nâng xoang trong cấy ghép implant
Các thủ thuật nâng xoang thông dụng trong Implant?
Hiện nay, trong rất nhiều các nha khoa, trong đó có Bện viện Răng Hàm Mặt Đại Nam, có hai hình thức nâng xoang thông dụng là: nâng xoang hở và nâng xoang kín.
Nâng xoang hở: Ở vùng bên sóng hàm nơi mất răng, bác sĩ mở nướu để lộ xương hàm, sau đó, tạo một lối nhỏ đi vào vùng xoang hàm rồi tiến hành ghép nó với xương nhân tạo hoặc xương bệnh nhân. Lối đi ban đầu sẽ được đóng lại sau khi thêm xương vào khu vực ghép. Kế tiếp là đợi xương lành lại và tiến hành cấy ghép Implant.
Nâng xoang kín: Đối với một số trường hợp bệnh nhân bị thiếu xương, bác sĩ sẽ thực hiện tạo một lỗ nhỏ qua sóng hàm của phần mất răng. Tiếp theo, để lấp đầy khoảng trống người ta sẽ tiến hành cho bột xương vào. Cuối cùng là thực hiện Implant ngay sau đó.
Những việc cần làm trước và sau khi phẫu thuật nâng xoang trong Implant?
Việc cần làm trước khi phẫu thuật:
Chụp X-Quang trước khi nâng xoang cấy ghép xương tại Bệnh viện Đại Nam
Việc nâng xoang, ghép xương ngày càng phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Nếu bạn đang mất răng và có mong muốn phục hồi chúng bằng cấy ghép Implant có thể tham khảo thêm thông tin ở bài viết “ Lợi ích bất ngờ mà Implant tức thì mang lại ” và hãy liên hệ với Bệnh viện Đại Nam chúng tôi theo địa chỉ bên dưới ngay để được tư vấn, chăm sóc kịp thời, tránh trường hợp phải ghép xương và nâng xoang làm tăng chi phí chỉnh hình răng của bạn. Hãy để chúng tôi giải tỏa thắc mắc của bạn bằng cách đặt câu hỏi bên dưới nhé!
Liên hệ theo số Hotline 096 4444 999 để được tư vấn chi tiết và đặt lịch hẹn thăm khám nhanh nhất, hoàn toàn miễn phí.
Nâng xoang hàm trong cấy ghép Implant là gì?
Cũng như ghép xương, nâng xoang hàm là một kỹ thuật hỗ trợ cấy ghép Implant trong một số trường hợp bệnh nhân bị mất răng hoặc mắc các bệnh lý về răng miệng lâu ngày dấn đến làm tổn thương xương hàm trầm trọng. Thể tích vùng xương cần cấy ghép không đủ khối lượng thì nha sĩ phải tiến hành nâng xoang để đảm bảo tỷ lệ thành công cho ca phẫu thuật.
Nâng xoang là kỹ thuật khá đơn giản, bác sĩ chỉ cần tiến hành rạch một đường để lộ xương, tiếp theo cắt dạng hình tròn phần xương bộc lộ. Sau đó, tại vị trí ứng với phần xương được cắt sẽ tiến hành nâng vào trong xoang hàm. Vật liệu ghép xương sẽ lấp đầy khoảng trống bên dưới. Việc làm này giúp tăng chiều ngang xoang hàm thêm vài mm tạo thuận lợi cho ghép xương trước khi tiến hành cấy ghép Implant.
Nâng xoang trong cấy ghép implant
Các thủ thuật nâng xoang thông dụng trong Implant?
Hiện nay, trong rất nhiều các nha khoa, trong đó có Bện viện Răng Hàm Mặt Đại Nam, có hai hình thức nâng xoang thông dụng là: nâng xoang hở và nâng xoang kín.
Nâng xoang hở: Ở vùng bên sóng hàm nơi mất răng, bác sĩ mở nướu để lộ xương hàm, sau đó, tạo một lối nhỏ đi vào vùng xoang hàm rồi tiến hành ghép nó với xương nhân tạo hoặc xương bệnh nhân. Lối đi ban đầu sẽ được đóng lại sau khi thêm xương vào khu vực ghép. Kế tiếp là đợi xương lành lại và tiến hành cấy ghép Implant.
Nâng xoang kín: Đối với một số trường hợp bệnh nhân bị thiếu xương, bác sĩ sẽ thực hiện tạo một lỗ nhỏ qua sóng hàm của phần mất răng. Tiếp theo, để lấp đầy khoảng trống người ta sẽ tiến hành cho bột xương vào. Cuối cùng là thực hiện Implant ngay sau đó.
Những việc cần làm trước và sau khi phẫu thuật nâng xoang trong Implant?
Việc cần làm trước khi phẫu thuật:
- Để giúp bác sĩ nghiên cứu và biết được cấu trước xương hàm cũng như xoang của bệnh nhân, thì họ phải chụp X – quang.
- Nếu không chụp X – quang, bệnh nhân có thể lựa chọn chụp CT, việc làm này giúp bác sĩ có thể đo chính xác chiều rộng và chiều cao của xương và đưa ra đánh giá tình trạng xoang của bệnh nhân.
- Hạn chế xì mũi hay hắt hơi mạnh vì nó sẽ làm di chuyển vật liệu ghép xương và nới lỏng mũi khâu.
- Ngăn chặn hắt hơi bằng cách dùng thuốc xịt nước muối, ngoài ra nó còn giúp cho lớp lót bên trong mũi luôn ướt.
- Bệnh nhân phẫu thuật nâng xoang phải uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Tái khám đúng hạn và gặp bác sĩ cắt chỉ sau 7 – 10 ngày.
Chụp X-Quang trước khi nâng xoang cấy ghép xương tại Bệnh viện Đại Nam
Việc nâng xoang, ghép xương ngày càng phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Nếu bạn đang mất răng và có mong muốn phục hồi chúng bằng cấy ghép Implant có thể tham khảo thêm thông tin ở bài viết “ Lợi ích bất ngờ mà Implant tức thì mang lại ” và hãy liên hệ với Bệnh viện Đại Nam chúng tôi theo địa chỉ bên dưới ngay để được tư vấn, chăm sóc kịp thời, tránh trường hợp phải ghép xương và nâng xoang làm tăng chi phí chỉnh hình răng của bạn. Hãy để chúng tôi giải tỏa thắc mắc của bạn bằng cách đặt câu hỏi bên dưới nhé!
Liên hệ theo số Hotline 096 4444 999 để được tư vấn chi tiết và đặt lịch hẹn thăm khám nhanh nhất, hoàn toàn miễn phí.