- Tham gia
- 13/4/19
- Bài viết
- 271
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Theo các lương y Lợi Phúc Đường cho hay: Có rất nhiều nguyên nhân gây rối loạn thần kinh thực vật. Ngoài rối loạn di truyền có thể gây ra bệnh thì còn phải kể đến các nguyên nhân đặc trưng như: các bệnh tự miễn (hội chứng Sjogren và Lupus ban đỏ hệ thống).
Rối loạn thần kinh thực vật cũng có thể được gây ra bởi một cuộc tấn công hệ miễn dịch của một số bệnh ung thư (hội chứng cận ung thư). Hoặc do tổn thương dây thần kinh do phẫu thuật vùng cổ hoặc xạ trị.
Những biến đổi do tuổi hay bệnh lý của những cơ quan chi phối mà khả năng sẵn sàng hoạt động chức năng đã bị suy giảm hay những biến đổi bất thường như: bệnh đái tháo đường, một số bệnh truyền nhiễm... cũng là nguyên nhân phổ biến nhất của rối loạn thần kinh thực vật, dần dần có thể gây tổn thương thần kinh khắp cơ thể.
Các bạn có thể tham khảo thêm một số thông tin khác từ chúng tôi qua
http://chualanhbenh.com/
Hệ thống thần kinh thực vật bao gồm: Hệ giao cảm và phó giao cảm. Chức năng chủ yếu của hệ thần kinh thực vật là điều hòa chức năng nội tiết của cơ thể. Hệ thần kinh thực vật tác động đến hệ hô hấp, tim mạch, tuyến mồ hôi… Về chức năng thì hệ giao cảm và phó giao cảm có những sự đối lập nhưng lại có chức năng thống nhất mà cả hai cùng tham gia điều tiết.
Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của 2 hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Hai hệ thống này về cơ bản gần như trái ngược nhau:
Tác động của hệ thần kinh giao cảm rất đa dạng trên hệ tim mạch (làm co mạch, tăng huyết áp, khiến mạch đập nhanh và kích thích cơ thể tiết mồ hôi); Trên hệ hô hấp (làm nhịp thở nhanh, nông). Khi người bệnh bị cường chức năng giao cảm sẽ có các triệu chứng như hồi hộp, trống ngực mạnh, tăng huyết áp, vã mồ hôi, giảm co bóp và tiết dịch đối với một số cơ quan tiêu hóa như dạ dày, túi mật, ruột, dịch vị dạ dày…; Co thắt cơ trơn phế quản… bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay; Nặng hơn có thể tức ngực, khó thở… tim hồi hộp thở gấp, luôn luôn ra mồ hôi. Mồ hôi ra đầm đìa, sợ gió, môi tím tái, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh ngắt. Tác dụng của hệ phó giao cảm thì ngược lại, khi cường chức năng phó giao cảm sẽ làm chậm nhịp tim, tăng co thắt và tăng tiết dịch vị.
Thông thường các triệu chứng thường gặp trong rối loạn hệ thần kinh thực vật là những cơn tim đập nhanh, bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, tay, nặng hơn có thể tức ngực, khó thở…
Rối loạn thần kinh thực vật cũng có thể được gây ra bởi một cuộc tấn công hệ miễn dịch của một số bệnh ung thư (hội chứng cận ung thư). Hoặc do tổn thương dây thần kinh do phẫu thuật vùng cổ hoặc xạ trị.
Những biến đổi do tuổi hay bệnh lý của những cơ quan chi phối mà khả năng sẵn sàng hoạt động chức năng đã bị suy giảm hay những biến đổi bất thường như: bệnh đái tháo đường, một số bệnh truyền nhiễm... cũng là nguyên nhân phổ biến nhất của rối loạn thần kinh thực vật, dần dần có thể gây tổn thương thần kinh khắp cơ thể.
Các bạn có thể tham khảo thêm một số thông tin khác từ chúng tôi qua
http://chualanhbenh.com/
Hệ thống thần kinh thực vật bao gồm: Hệ giao cảm và phó giao cảm. Chức năng chủ yếu của hệ thần kinh thực vật là điều hòa chức năng nội tiết của cơ thể. Hệ thần kinh thực vật tác động đến hệ hô hấp, tim mạch, tuyến mồ hôi… Về chức năng thì hệ giao cảm và phó giao cảm có những sự đối lập nhưng lại có chức năng thống nhất mà cả hai cùng tham gia điều tiết.
Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng của 2 hệ thống thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Hai hệ thống này về cơ bản gần như trái ngược nhau:
Tác động của hệ thần kinh giao cảm rất đa dạng trên hệ tim mạch (làm co mạch, tăng huyết áp, khiến mạch đập nhanh và kích thích cơ thể tiết mồ hôi); Trên hệ hô hấp (làm nhịp thở nhanh, nông). Khi người bệnh bị cường chức năng giao cảm sẽ có các triệu chứng như hồi hộp, trống ngực mạnh, tăng huyết áp, vã mồ hôi, giảm co bóp và tiết dịch đối với một số cơ quan tiêu hóa như dạ dày, túi mật, ruột, dịch vị dạ dày…; Co thắt cơ trơn phế quản… bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay; Nặng hơn có thể tức ngực, khó thở… tim hồi hộp thở gấp, luôn luôn ra mồ hôi. Mồ hôi ra đầm đìa, sợ gió, môi tím tái, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh ngắt. Tác dụng của hệ phó giao cảm thì ngược lại, khi cường chức năng phó giao cảm sẽ làm chậm nhịp tim, tăng co thắt và tăng tiết dịch vị.
Thông thường các triệu chứng thường gặp trong rối loạn hệ thần kinh thực vật là những cơn tim đập nhanh, bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, tay, nặng hơn có thể tức ngực, khó thở…