Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Máu kinh ra ít trong kỳ kinh nguyệt có nguy hiểm gì không?

tamvu2019

Thành viên cấp 1
Tham gia
7/9/19
Bài viết
6
Thích
0
Điểm
1
Website
suc-khoe-plus.webflow.io
#1
Máu kinh ra ít trong kỳ kinh nguyệt có thể xảy ra với bất kỳ chị em nào. Đây là một rong những dấu hiệu của rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ. Chị em có thể gặp ở bất kỳ thời điểm nào và không phải tất cả trường hợp máu kinh ra ít đều là bệnh lý. Nhưng nếu diễn ra trong thời gian dài, không được điều trị sẽ gây ra những biến chứng, ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ.

Kinh nguyệt là gì? Thế nào là máu kinh ra ít?

Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu tử cung do sự ảnh hưởng của sự tụt giảm đột ngột estrogen theo chu kỳ. Hiện tượng này sẽ diễn ra mỗi tháng một lần ở phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản.

Một chu kỳ kinh nguyệt bình thường sẽ kéo dài từ 28-32 ngày, thời gian hành kinh 3-6 ngày và lượng máu mất trung bình từ 60-80 ml. Nếu một người phụ nữ mà có chu kỳ kinh nguyệt, thời gian hành kinh và lượng máu mất đi khác so với bình thường được coi là rối loạn kinh nguyệt. Một số rối loạn kinh nguyệt chị em có thể gặp phải là: kinh nguyệt ra ít (hay gọi là máu kinh ra ít), kinh nguyệt ra nhiều ( rong kinh), vô kinh, kinh thưa, đa kinh.

Hiện tượng kinh nguyệt ra ít rất dễ nhận biết, lượng máu kinh sẽ ít hẳn so với các tháng trước và có xu hướng giảm dần đều. Máu kinh ra ít chỉ bằng một nửa hoặc một phần ba so với trước đó, khoảng 20-30ml.

Để chị em có dễ xác định thế nào là máu kinh ra ít, có thể dựa theo số ngày đèn đỏ. Nếu kinh nguyệt chỉ diễn ra trong 2-3 ngày nhưng số lượng máu thấm ra băng vệ sinh quá ít đó là biểu hiện nhận thấy kinh nguyệt ra ít.

Nguyên nhân lượng máu kinh ra ít là gì?

Khi thấy máu kinh ra ít, nhiều chị em chủ quan, cảm thấy không quá khó chịu, nhưng không biết rằng đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Dưới đây là 5 nguyên nhân làm lượng máu kinh ra ít hơn bình thường:

- Chị em đang bị rối loạn kinh nguyệt, rối loạn nội tiết, làm cho chu kỳ kinh nguyệt có những thay đổi, máu kinh ra ít hơn so với bình thường.

- Do niêm mạc tử cung bị bong ra bất thường. Triệu chứng này là do một số bệnh lý như bệnh u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, bệnh liên quan đến buồng trứng gây ra. Hormone estrogen sẽ khiến niêm mạc tử cung bong ra gây ra hiện tượng xuất huyết.

- Vùng kín của bạn bị viêm nhiễm.

- Chế độ ăn uống không điều độ, không cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng làm cho cơ thể thiếu máu, lượng máu kinh ra ít.

- Áp lực, stress, mệt mỏi cũng làm máu kinh ra ít.

Máu kinh ra ít ảnh hưởng như nào đến cơ thể?

Kinh nguyệt mang đến nhiều phiền toái cho phụ nữ nhưng chúng lại có vai trò vô cùng quan trọng. Khi xuất hiện kinh nguyệt chứng tỏ người con gái đã dậy thì, cơ quan sinh sản đã có thể thực hiện chức năng sinh sản của nó. Hiện tượng máu kinh ra ít hay nhiều đều có những ảnh hưởng xấu đến cơ thể.

Theo các chuyên gia sản phụ khoa, máu kinh ra ít sẽ có một số ảnh hưởng đến cơ thể như sau:

- Dấu hiệu báo hiệu sức khỏe sinh sản của bạn đang gặp vấn đề. Có thể cơ thể bạn đang bị mắc bệnh u xơ tư cung, u nang buồng trứng, viêm cổ tử cung,...

- Máu kinh ra ít sẽ ảnh hưởng đến chức năng sinh sản, gây vô sinh thứ phát trong tương lai gần.

- Những rối loạn sinh lý sẽ làm giảm khoái cảm, tăng chứng lãnh cảm, giảm ham muốn và lâu dần mắc chứng sợ quan hệ.

Chị em không nên chủ quan, xem nhẹ hiện tượng bỗng dưng kinh nguyệt ra ít. Nếu cơ thể mình có hiện tượng này hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ chẩn đoán về tình trạng bệnh.

>>> Tư vấn phá thai an toàn qua điện thoại

Làm sao để cải thiện lượng máu kinh ra ít do sinh lý?

Lượng máu kinh ra ít rất có thể là do sinh lý nên chị em cần có những điều chỉnh nhất định về chế độ sinh hoạt để lấy lại cân bằng.

Chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng

Lượng máu kinh ra ít có thể là do mất cân bằng nội tiết tố, đầu tiên cần phải bổ sung chất dinh dưỡng. Một số loại thực phẩm dưới đây sẽ giúp điều hòa kinh nguyệt, cung cấp dưỡng chất cải thiện hormone trong cơ thể.

Đậu nành

Theo nghiên cứu, trong đậu nành có chữa chất isoflavon làm tăng hormone, tác dụng chống lão hóa, ngăn ngừa u xơ tử cung, ung thư vú,... Nữ giới được bổ sung đậu nành sẽ thúc đẩy cơ thể sản sinh hormone estrogen, cân bằng nội tiết tố, cải thiện tình trạng máu kinh ra ít.

Các loại cá

Trong cá có chứa nhiều Omega-3 và acid amino, đây là những chất có tác dụng tối ưu hóa hormone và tăng cường đạm protein cho cơ thể. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng làm giảm nồng độ của crotisol góp phần thúc đẩy testosterone để cân bằng với lượng estrogen trong cơ thể.

Bổ sung nhiều rau xanh

Các loại rau bina (rau chân vịt), cải bắp, súp lơ xanh, rau diếp, cần tỏi tây,... giúp tiêu hóa và hấp thụ tốt, có lợi cho gan, thận, lá lách, đồng thời duy trì sự cân bằng của hormone. Trong rau bina có chứa nhiều sắt, có thể nuôi dưỡng máu, thúc đẩy sự tăng trưởng của các tế bào và ngăn ngừa lão hóa. Súp lơ xanh có chứa nhiều chất DIM có tác dụng loại bỏ estrogen độc hại từ cơ thể, làm giảm các triệu chứng stress, trầm cảm.

Cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể

Trong cơ thể, nước chiếm 60-70% trọng lượng cơ thể người. Nước phân phối và di chuyển ở khắp các bộ phận trong cơ thể như tim, phổi, cơ bắp,... Nước giữ vai trò bài tiết, loại bỏ các độc tố trong cơ thể và vận chuyển chất dinh dưỡng đến các bộ phận.

Bổ sung đầy đủ nước sẽ giúp điều hòa kinh nguyệt, tăng lượng máu kinh trong cơ thể để kinh nguyệt ra nhiều hơn, cải thiện tình trạng máu kinh ra ít.

Hạn chế thực phẩm giàu chất béo, đồ ngọt, caffein, chất kích thích

Tránh xa các loại thức ăn nhanh: như xúc xích, thịt nguội, mì ăn liền, gà rán,... trong chúng có chứa nhiều chất béo no, kích thích các hormone bài tiết gây rối loạn nội tiết tố nữ. Các chất có chứa caffein, chất kích thích như cà phê, rượu, bia, thuốc lá sẽ làm rối loạn tiêu hóa, rối loạn hormone, mất cân bằng nội tiết tố.

Tập luyện thể dục thường xuyên

Việc tập luyện thể dục thể thao hàng ngày, thường xuyên giúp bạn điều trị bệnh rối loạn nội tiết tố nữ. Trong những ngày hành kinh, việc tập thể dục nhẹ nhàng sẽ điều hòa lượng máu kinh, thúc đẩy lượng máu tồn đọng trong tử cung, cải thiện tình trạng máu kinh ra ít. Các bạn nên lựa chọn những bài tập thể dục vừa sức, tập đều đặn 20 phút mỗi ngày.

Tạo tâm lý tinh thần thoải mái

Khi các dấu hiệu như stress, căng thẳng, buồn bực,... biểu hiện cơ bản của bệnh rối loạn nội tiết tố nữ, chính vì vậy muốn cải thiện tình trạng bệnh, chị em hãy tạo cho mình trạng thái tâm lý thoải mái, luôn lạc quan, vui vẻ, tránh suy nghĩ tiêu cực.

Hiện tượng máu kinh ra ít cũng có thể do bệnh lý phụ khoa gây nên, bệnh phụ khoa không thể tự khỏi mà cần được điều trị kịp thời để tránh biến chứng.

Trên đây là một số thông tin về hiện tượng máu kinh ra ít mà các chuyên gia của Phòng khám Thành Đô đưa ra, nếu có thắc mắc các bạn có thể liên hệ hotline 1900.2858 để được giải đáp miễn phí.
 

maituyen

Thành viên cấp 1
Tham gia
18/12/19
Bài viết
11
Thích
0
Điểm
1
Nơi ở
99 Lê Lợi TP Vinh Nghệ An
Website
phongkhamleloi.vn
#2
Dành cho các chị em đang gặp nội dung kinh nguyệt như chậm kinh 10 ngày ra máu nâu, hay là bị rong kinh với số lượng máu quá rất nhiều hoặc là bị trễ kinh kéo dài,... Thì có thể tìm hiểu về các kiến thức về nữ giới như uống thuốc phá thai bao lâu thì có kinh lại | hết kinh mấy ngày thì quan hệ không có thai ,... Để có khả năng giúp ích được phần nào về chăm sóc sức khỏe giới tính của mình.
 

Đối tác

Top