Trong điều trị nha khoa thì việc nhổ răng nói chung cũng như nhổ răng khôn nói riêng là các thủ thuật thường gặp, cần sử dụng thuốc tê để có thể giảm đau. Nhiều mẹ thắc mắc liệu mẹ cho con bú có nhổ răng khôn được không?
Mẹ có nên nhổ răng khôn khi cho con bú hay không?
Ở trong các hoạt động điều trị nha khoa, nhổ răng nói chung và nhổ răng khôn nói riêng cần phải sử dụng thuốc tê để giảm đau cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bác sĩ chuyên khoa cho biết lượng thuốc tê này thường rất nhỏ và sẽ nhanh chóng tan, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ cũng như chất lượng sữa. Do đó mẹ có thể nhổ răng khôn khi cho con bú nhé.
Tuy nhiên, các nha sĩ cũng khuyên những mẹ có thể thực hiện nhổ răng khôn cần có sức khỏe ổn định và không mắc những bệnh lý sau đây:
Các bệnh cấp tính tại khoang miệng như viêm nướu, viêm quanh thân răng, cuống răng,… Khi đó cần được điều trị khỏi mới có thể nhổ răng khôn bởi khi thực hiện nhổ răng khi mắc bệnh có thể bị nhiễm trùng,…
Những mẹ đang mắc các bệnh nền như tiểu đường, tim mạch,… cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi thực hiện nhổ răng
Những mẹ mắc những bệnh như động kinh, tâm thần cũng nên tham khảo bác sĩ để được tư vấn
Mẹ cho con bú nhổ răng khôn nên cân nhắc gì?
Tình trạng sức khỏe của mẹ sẽ quyết định có nên nhổ răng khôn hay không. Bên cạnh đó, nếu con còn quá nhỏ (khoảng dưới 6 tháng tuổi) thì các mẹ sẽ được khuyến cáo sử dụng thuốc giảm đau và thuốc giảm thiểu tình trạng sưng tấy thay vì nhổ răng. Nếu tình trạng răng đã trở nên nghiêm trọng thì mẹ có thể phải nhổ bỏ, khi đó mẹ thường cần được sử dụng thuốc gây tê. Mặc dù hầu hết các loại thuốc gây tê sử dụng trong khi nhổ răng không ảnh hưởng đến việc cho con bú nhưng mẹ vẫn cần đợi khoảng 8-12 giờ sau khi sử dụng thuốc mới nên cho con bú
Khi thăm khám bác sĩ nha khoa, mẹ hãy thông báo cho bác sĩ mẹ đang trong giai đoạn cho con bú để bác sĩ có những phương án điều trị phù hợp và hiệu quả. Nếu mẹ cần nhổ răng sẽ được sử dụng loại thuốc tê phù hợp cho phụ nữ cho con bú và không ảnh hưởng đến sức khỏe của con.
Xem thêm: mẹ sau sinh uống vitamin tổng hợp đến khi nào
Mẹ đang cho con bú nên lưu ý gì sau khi nhổ răng khôn?
Bên cạnh biết được đang cho con bú có nhổ được răng khôn không, mẹ nên lưu ý một số điều dưới đây sau khi tiểu phẫu để vết thương sớm lành hơn:
Sử dụng kết hợp thuốc giảm đau
Mẹ cũng có thể sử dụng kết hợp thuốc giảm đau để có thể giảm sự khó chịu sau khi nhổ răng khôn. Mẹ cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về những loại thuốc giảm đau an toàn cho mẹ đang cho con bú để có thể đảm bảo sức khỏe của con. Bác sĩ có thể kê toa cho mẹ thuốc Nurofen hoặc Panadol để giảm đau, và mẹ cần nhớ cho con bú trước khi uống thuốc giảm đau mẹ nhé!
Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý
Sau khi nhổ răng khôn, các mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi và không đủ sức để chăm sóc con. Do đó việc nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc và nhờ người thân chăm sóc con giúp mẹ được nghỉ ngơi tốt hơn, giúp sức khỏe của mẹ được hồi phục.
Chế độ dinh dưỡng khoa học, phù hợp
Mẹ cần ăn những thực phẩm có tính chất mềm, dễ ăn và giàu dưỡng chất như sữa, súp, bánh pudding,… Đặc biệt cần tránh ăn những thức ăn quá cứng khiến mẹ phải nhai hoặc cắn mạnh như bắp rang, hạt hướng dương,…, tránh ăn những thức ăn nóng khiến chỗ nhổ răng bị tổn thương.
Ngoài ra chế độ dinh dưỡng của mẹ cho con bú sau nhổ răng khôn cũng cần chú ý đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất, kết hợp cùng với viên uống sắt canxi DHA nào tốt cho mẹ sau sinh sẽ đảm bảo nhu cầu cần thiết cho cơ thể mẹ và con.
Bài viết này đã giúp mẹ biết được Mẹ cho con bú có nhổ răng khôn được không rồi. Hi vọng với những thông tin trên có thể giúp các mẹ có thêm kiến thức để chăm sóc sức khoẻ răng miệng thật tốt nhé!
Mẹ có nên nhổ răng khôn khi cho con bú hay không?
Ở trong các hoạt động điều trị nha khoa, nhổ răng nói chung và nhổ răng khôn nói riêng cần phải sử dụng thuốc tê để giảm đau cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bác sĩ chuyên khoa cho biết lượng thuốc tê này thường rất nhỏ và sẽ nhanh chóng tan, không gây ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ cũng như chất lượng sữa. Do đó mẹ có thể nhổ răng khôn khi cho con bú nhé.
Tuy nhiên, các nha sĩ cũng khuyên những mẹ có thể thực hiện nhổ răng khôn cần có sức khỏe ổn định và không mắc những bệnh lý sau đây:
Các bệnh cấp tính tại khoang miệng như viêm nướu, viêm quanh thân răng, cuống răng,… Khi đó cần được điều trị khỏi mới có thể nhổ răng khôn bởi khi thực hiện nhổ răng khi mắc bệnh có thể bị nhiễm trùng,…
Những mẹ đang mắc các bệnh nền như tiểu đường, tim mạch,… cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa trước khi thực hiện nhổ răng
Những mẹ mắc những bệnh như động kinh, tâm thần cũng nên tham khảo bác sĩ để được tư vấn
Mẹ cho con bú nhổ răng khôn nên cân nhắc gì?
Tình trạng sức khỏe của mẹ sẽ quyết định có nên nhổ răng khôn hay không. Bên cạnh đó, nếu con còn quá nhỏ (khoảng dưới 6 tháng tuổi) thì các mẹ sẽ được khuyến cáo sử dụng thuốc giảm đau và thuốc giảm thiểu tình trạng sưng tấy thay vì nhổ răng. Nếu tình trạng răng đã trở nên nghiêm trọng thì mẹ có thể phải nhổ bỏ, khi đó mẹ thường cần được sử dụng thuốc gây tê. Mặc dù hầu hết các loại thuốc gây tê sử dụng trong khi nhổ răng không ảnh hưởng đến việc cho con bú nhưng mẹ vẫn cần đợi khoảng 8-12 giờ sau khi sử dụng thuốc mới nên cho con bú
Khi thăm khám bác sĩ nha khoa, mẹ hãy thông báo cho bác sĩ mẹ đang trong giai đoạn cho con bú để bác sĩ có những phương án điều trị phù hợp và hiệu quả. Nếu mẹ cần nhổ răng sẽ được sử dụng loại thuốc tê phù hợp cho phụ nữ cho con bú và không ảnh hưởng đến sức khỏe của con.
Xem thêm: mẹ sau sinh uống vitamin tổng hợp đến khi nào
Mẹ đang cho con bú nên lưu ý gì sau khi nhổ răng khôn?
Bên cạnh biết được đang cho con bú có nhổ được răng khôn không, mẹ nên lưu ý một số điều dưới đây sau khi tiểu phẫu để vết thương sớm lành hơn:
Sử dụng kết hợp thuốc giảm đau
Mẹ cũng có thể sử dụng kết hợp thuốc giảm đau để có thể giảm sự khó chịu sau khi nhổ răng khôn. Mẹ cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ về những loại thuốc giảm đau an toàn cho mẹ đang cho con bú để có thể đảm bảo sức khỏe của con. Bác sĩ có thể kê toa cho mẹ thuốc Nurofen hoặc Panadol để giảm đau, và mẹ cần nhớ cho con bú trước khi uống thuốc giảm đau mẹ nhé!
Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi hợp lý
Sau khi nhổ răng khôn, các mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi và không đủ sức để chăm sóc con. Do đó việc nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc và nhờ người thân chăm sóc con giúp mẹ được nghỉ ngơi tốt hơn, giúp sức khỏe của mẹ được hồi phục.
Chế độ dinh dưỡng khoa học, phù hợp
Mẹ cần ăn những thực phẩm có tính chất mềm, dễ ăn và giàu dưỡng chất như sữa, súp, bánh pudding,… Đặc biệt cần tránh ăn những thức ăn quá cứng khiến mẹ phải nhai hoặc cắn mạnh như bắp rang, hạt hướng dương,…, tránh ăn những thức ăn nóng khiến chỗ nhổ răng bị tổn thương.
Ngoài ra chế độ dinh dưỡng của mẹ cho con bú sau nhổ răng khôn cũng cần chú ý đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất, kết hợp cùng với viên uống sắt canxi DHA nào tốt cho mẹ sau sinh sẽ đảm bảo nhu cầu cần thiết cho cơ thể mẹ và con.
Bài viết này đã giúp mẹ biết được Mẹ cho con bú có nhổ răng khôn được không rồi. Hi vọng với những thông tin trên có thể giúp các mẹ có thêm kiến thức để chăm sóc sức khoẻ răng miệng thật tốt nhé!