Sau sinh vòng 2 của bà mẹ thường có hiện tượng nhiều mỡ, chảy xệ, không thon gọn khiến các chị em không tự tin khi giao tiếp và có tâm lý ngại gặp gỡ mọi người. Nguyên nhân khiến mẹ sau sinh có nhiều mỡ bụng và vòng 2 kém thon thả là gì? Ăn gì giảm mỡ bụng sau sinh hiệu quả? Cùng tìm hiểu nhé!
Nguyên nhân gây mỡ bụng sau sinh
Nhiều mẹ lầm tưởng sau khi em bé chào đời, cơ thể sẽ nhanh chóng trở lại như trước sinh. Thực tế, 6 tháng sau sinh, một số mẹ bụng vẫn còn to trông giống như khi mang thai. Dưới đây là những lý do khiến các bà mẹ sau sinh thường có vòng 2 thừa mỡ bao gồm:
Stress là một trong những nguyên nhân phổ biến gây béo phì, thừa cân ở mẹ sau sinh
Thường xuyên cảm thấy lo lắng, căng thẳng sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, kích thích tuyến nội tiết hormone cortisol để xoa dịu thần kinh, giảm căng thẳng cho mẹ sau sinh. Tuy nhiên nồng độ cortisol quá cao lại giúp cơ thể tích trữ mỡ bụng và mỡ đùi khiến vòng 2 trở nên kém thon thả.
Mỡ nội tạng
Các mô mỡ bám quanh các cơ quan nội tạng của con người được gọi chung là mỡ nội tạng. Nếu mỡ nội tạng quá nhiều sẽ đẩy lớp mỡ dưới da tràn ra ngoài khiến mỡ bụng lộ ra, kích thước vòng 2 tăng lên và có dấu hiệu chảy xệ.
Tuyến nội tiết thay đổi
Trước và sau khi sinh nở tuyến nội tiết của người mẹ có sự thay đổi mạnh mẽ cho phù hợp với quá trình mang thai, nuôi dưỡng thai nhi, sinh nở và sản xuất sữa mẹ. Nội tiết tố thay đổi khiến số lượng mô mỡ dưới bụng tăng lên, lượng mỡ dưới bụng và đùi cũng tăng lên đáng kể.
Quá trình mang thai da bụng cũng giãn dần, giảm sút khả năng đàn hồi và xuất hiện các vết rạn da cùng với quá trình lớn lên của bào thai để nuôi dưỡng và bào vệ thai nhi. Sau khi sinh nở cần rất nhiều thời gian để bà mẹ có thể giảm mỡ bụng, tử cung và da bụng co hồi về vị trí ban đầu. Đây là quá trình mỡ có thể dễ dàng tích tụ dưới da và bao quanh các cơ quan nội tạng khiến mỡ bụng của mẹ bỉm tăng lên, kích thước vòng 2 cũng tăng cao chóng mặt.
Di truyền
Trong gia đình có bà, mẹ, các cô, các dì, các chị em có tiền sử xuất hiện mỡ bụng khó xử lý thì tỉ lệ các bạn cũng bị thừa mỡ bụng cũng rất cao. Gia đình của bạn bao gồm rất nhiều có tạng người dễ tích mỡ bụng và rất dễ tăng cân.
Mẹ sau sinh ăn gì giảm mỡ bụng hiệu quả?
Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý cùng lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp hỗ trợ giảm mỡ bụng hiệu quả cho mẹ sau sinh.
Ăn nhiều ăn rau, củ, trái cây tươi
Mẹ sau sinh nên tăng cường ăn rau, củ, các loại trái cây tươi để bổ sung vitamin và khoáng chất, chất xơ, các chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Cùng với đó chất xơ trong rau củ quả tươi còn có tác dụng làm no lâu, giảm thèm ăn. Trái cây, rau củ tươi cũng có chứa nhiều nước giúp tăng cường thanh lọc, thải độc cơ thể, làm đẹp da, tăng cường quá trình chuyển hóa và đốt cháy mỡ nhiều hơn.
>>Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh giảm đau nhức xương khớp
Ăn trứng nhiều protein, hỗ trợ đốt cháy mỡ bụng
Trứng có nhiều protein, khoáng chất, chất chống oxy hóa, axit amin,… Trong đó axit amin leucine có tác dụng tham gia vào casaus tạo protein, tăng cường xây dựng cơ bắp, thúc đẩy đốt cháy mỡ và chuyển hóa thành năng lượng,… Mỗi buổi sáng ăn 1 quả trứng luộc sẽ giúp mẹ sau sinh giảm cân nhanh, tiêu hao mỡ bụng hiệu quả.
Ăn cá để bổ sung axit béo, ngăn ngừa tích tụ mỡ bụng
Cá có nhiều protein để tăng cường xây dựng cơ bắp, đốt cháy mỡ để chuyển hóa thành năng lượng. Ngoài ra DHA và các axit béo thuộc nhóm omega 3 có trong cá còn cps tác dụng loại bỏ cholesterol xấu, tăng cường cholesterol tốt, ngăn ngừa mỡ tích tụ và hỗ trợ kiểm soát cân nặng hiệu quả.
Ăn các loại hạt
Các loại hạt là thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn cho mẹ sau sinh giảm cân nhờ khả năng đảm bảo dinh dưỡng cần thiết mà vẫn có thể đốt cháy mỡ bụng hiệu quả. Nếu các mẹ bỉm vẫn còn đang băn khoăn ăn gì giảm mỡ bụng sau sinh thì có thể tham khảo sử dụng 1 số loại hạt như óc chó, hạnh nhân, hạt điều, mắc ca, hạt dẻ,… Mẹ bỉm có thể rang các loại hạt lên để ăn như 1 món ăn vặt hoặc làm sữa hạt, nấu cháo, hầm thịt,… để sử dụng mỗi ngày.
>>Xem thêm: uống sắt đi ngoài màu đen có sao không
Trên đây là những thực phẩm giúp giảm mỡ bụng sau sinh hiệu quả và an toàn mà mẹ sau sinh có thể áp dụng sớm khi sức khỏe đã hồi phục tương đối. Cần giảm cân từ từ và lành mạnh, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng sữa cho bé.
Nguyên nhân gây mỡ bụng sau sinh
Nhiều mẹ lầm tưởng sau khi em bé chào đời, cơ thể sẽ nhanh chóng trở lại như trước sinh. Thực tế, 6 tháng sau sinh, một số mẹ bụng vẫn còn to trông giống như khi mang thai. Dưới đây là những lý do khiến các bà mẹ sau sinh thường có vòng 2 thừa mỡ bao gồm:
Stress là một trong những nguyên nhân phổ biến gây béo phì, thừa cân ở mẹ sau sinh
Thường xuyên cảm thấy lo lắng, căng thẳng sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, kích thích tuyến nội tiết hormone cortisol để xoa dịu thần kinh, giảm căng thẳng cho mẹ sau sinh. Tuy nhiên nồng độ cortisol quá cao lại giúp cơ thể tích trữ mỡ bụng và mỡ đùi khiến vòng 2 trở nên kém thon thả.
Các mô mỡ bám quanh các cơ quan nội tạng của con người được gọi chung là mỡ nội tạng. Nếu mỡ nội tạng quá nhiều sẽ đẩy lớp mỡ dưới da tràn ra ngoài khiến mỡ bụng lộ ra, kích thước vòng 2 tăng lên và có dấu hiệu chảy xệ.
Tuyến nội tiết thay đổi
Trước và sau khi sinh nở tuyến nội tiết của người mẹ có sự thay đổi mạnh mẽ cho phù hợp với quá trình mang thai, nuôi dưỡng thai nhi, sinh nở và sản xuất sữa mẹ. Nội tiết tố thay đổi khiến số lượng mô mỡ dưới bụng tăng lên, lượng mỡ dưới bụng và đùi cũng tăng lên đáng kể.
Quá trình mang thai da bụng cũng giãn dần, giảm sút khả năng đàn hồi và xuất hiện các vết rạn da cùng với quá trình lớn lên của bào thai để nuôi dưỡng và bào vệ thai nhi. Sau khi sinh nở cần rất nhiều thời gian để bà mẹ có thể giảm mỡ bụng, tử cung và da bụng co hồi về vị trí ban đầu. Đây là quá trình mỡ có thể dễ dàng tích tụ dưới da và bao quanh các cơ quan nội tạng khiến mỡ bụng của mẹ bỉm tăng lên, kích thước vòng 2 cũng tăng cao chóng mặt.
Di truyền
Trong gia đình có bà, mẹ, các cô, các dì, các chị em có tiền sử xuất hiện mỡ bụng khó xử lý thì tỉ lệ các bạn cũng bị thừa mỡ bụng cũng rất cao. Gia đình của bạn bao gồm rất nhiều có tạng người dễ tích mỡ bụng và rất dễ tăng cân.
Mẹ sau sinh ăn gì giảm mỡ bụng hiệu quả?
Điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý cùng lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp hỗ trợ giảm mỡ bụng hiệu quả cho mẹ sau sinh.
Ăn nhiều ăn rau, củ, trái cây tươi
Mẹ sau sinh nên tăng cường ăn rau, củ, các loại trái cây tươi để bổ sung vitamin và khoáng chất, chất xơ, các chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe. Cùng với đó chất xơ trong rau củ quả tươi còn có tác dụng làm no lâu, giảm thèm ăn. Trái cây, rau củ tươi cũng có chứa nhiều nước giúp tăng cường thanh lọc, thải độc cơ thể, làm đẹp da, tăng cường quá trình chuyển hóa và đốt cháy mỡ nhiều hơn.
>>Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh giảm đau nhức xương khớp
Ăn trứng nhiều protein, hỗ trợ đốt cháy mỡ bụng
Trứng có nhiều protein, khoáng chất, chất chống oxy hóa, axit amin,… Trong đó axit amin leucine có tác dụng tham gia vào casaus tạo protein, tăng cường xây dựng cơ bắp, thúc đẩy đốt cháy mỡ và chuyển hóa thành năng lượng,… Mỗi buổi sáng ăn 1 quả trứng luộc sẽ giúp mẹ sau sinh giảm cân nhanh, tiêu hao mỡ bụng hiệu quả.
Ăn cá để bổ sung axit béo, ngăn ngừa tích tụ mỡ bụng
Cá có nhiều protein để tăng cường xây dựng cơ bắp, đốt cháy mỡ để chuyển hóa thành năng lượng. Ngoài ra DHA và các axit béo thuộc nhóm omega 3 có trong cá còn cps tác dụng loại bỏ cholesterol xấu, tăng cường cholesterol tốt, ngăn ngừa mỡ tích tụ và hỗ trợ kiểm soát cân nặng hiệu quả.
Ăn các loại hạt
Các loại hạt là thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn cho mẹ sau sinh giảm cân nhờ khả năng đảm bảo dinh dưỡng cần thiết mà vẫn có thể đốt cháy mỡ bụng hiệu quả. Nếu các mẹ bỉm vẫn còn đang băn khoăn ăn gì giảm mỡ bụng sau sinh thì có thể tham khảo sử dụng 1 số loại hạt như óc chó, hạnh nhân, hạt điều, mắc ca, hạt dẻ,… Mẹ bỉm có thể rang các loại hạt lên để ăn như 1 món ăn vặt hoặc làm sữa hạt, nấu cháo, hầm thịt,… để sử dụng mỗi ngày.
>>Xem thêm: uống sắt đi ngoài màu đen có sao không
Trên đây là những thực phẩm giúp giảm mỡ bụng sau sinh hiệu quả và an toàn mà mẹ sau sinh có thể áp dụng sớm khi sức khỏe đã hồi phục tương đối. Cần giảm cân từ từ và lành mạnh, tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng sữa cho bé.