- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Nếu tình trạng hơi thở có mùi không quá nghiêm trọng, bạn có thể áp dụng các mẹo chữa hôi miệng bằng lá lốt. Thảo dược này có mùi thơm mạnh, tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn và khử mùi tốt nên có thể loại bỏ mùi hôi tích tụ bên trong khoang miệng.
Tìm hiểu tác dụng chữa hôi miệng của lá lốt
Lá lốt (tất bát) không chỉ là loại rau ăn quen thuộc mà còn là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Thảo dược này có mùi thơm, vị cay, tính ấm, tác dụng hạ khí, ôn trung tán hàn và chỉ thống (giảm đau) thường được sử dụng để chữa đau nhức xương khớp, phong thấp ra mồ hôi chân tay, rối loạn tiêu hóa và các bệnh lý nha khoa như sâu răng, viêm lợi, hôi miệng,…
Lá lốt chứa nhiều thành phần có đặc tính kháng khuẩn, hiệu quả với các loại vi khuẩn, nấm men và virus có hại bên trong khoang miệng. Nhờ vậy, hiện tượng sinh khí sulfur của hại khuẩn cũng sẽ giảm đi đáng kể. Khí sulfur chính là nguyên nhân trực tiếp khiến cho khoang miệng có mùi hôi vô cùng khó chịu.
Không chỉ chứa các hoạt chất kháng khuẩn, lá lốt còn chứa một lượng lớn tinh dầu có mùi thơm nồng, hiệu quả tốt trong việc khử mùi và lấn át mùi hôi trong khoang miệng. Nhờ vậy, tình trạng hôi miệng do các bệnh lý nha khoa hoặc do thói quen dùng thức ăn, đồ uống nặng mùi có thể thuyên giảm rõ rệt.
Cách chữa hôi miệng bằng lá lốt có hiệu quả tốt trong việc khử mùi hôi và hỗ trợ viêm sưng mô nướu. Ngoài ra, áp dụng các công thức này thường xuyên còn giúp tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa các bệnh lý nha khoa. Một số hoạt chất trong lá lốt còn giúp cải thiện độ săn chắc của mô nướu, từ đó giúp răng trở nên chắc chắn, không bị đau nhức và ê buốt khi ăn uống.
Xem thêm: bọc răng sứ katana giá bao nhiêu
3 Cách dùng lá lốt chữa trị chứng hôi miệng an toàn
Lá lốt vừa là loại rau ăn quen thuộc vừa là vị thuốc quý trong dân gian. Chính vì vậy, các công thức trị hôi miệng bằng thảo dược này vô cùng an toàn và lành tính. Để loại bỏ mùi hôi tích tụ trong khoang miệng, bạn có thể áp dụng 1 trong 3 công thức sau:
1. Súc miệng bằng nước sắc lá lốt
Súc miệng với nước sắc lá lốt là mẹo dân gian thường được áp dụng để chữa chứng hôi miệng và cải thiện một số vấn đề nha khoa thường gặp như viêm nướu răng (viêm lợi), sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy răng,… Với mùi thơm nồng và hơi hắc, lá lốt giúp khử mùi hôi do hại khuẩn trong khoang miệng phát triển và sinh ra khí sulfur.
Nước sắc lá lốt còn có tác dụng kháng khuẩn mạnh giúp tiêu diệt hại khuẩn và hỗ trợ làm giảm hiện tượng viêm nhiễm ở nướu răng. Nếu áp dụng thường xuyên, tình trạng hôi miệng cùng với các triệu chứng đi kèm sẽ thuyên giảm rõ rệt.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị 1 nắm lá lốt tươi (có thể dùng với cành và rễ nếu có)
Ngâm rửa với nước muối pha loãng và để ráo
Sau đó, đem sắc với 400ml nước và đun sôi trong 5 phút rồi tắt bếp
Để nước nguội, thêm vào một ít muối và bảo quản trong tủ lạnh để sử dụng dần
Sau khi đánh răng, nên dùng 20 – 30ml nước sắc ngậm và súc miệng để khử mùi hôi trong khoang miệng
Ngày thực hiện 2 lần cho đến khi tình trạng hôi miệng thuyên giảm rõ rệt
2. Trị hôi miệng bằng lá lốt và muối hạt
Ngoài cách dùng nước sắc lá lốt, bạn cũng có thể sử dụng lá lốt và muối hạt để khử mùi hôi khó chịu trong khoang miệng. Lá lốt có vị cay, mùi thơm nồng nên khi kết hợp với muối hạt có thể tiêu viêm và khử mùi hôi. Cách này mang lại hiệu quả khá cao nhưng có thể gây nóng rát do lá lốt tươi chứa hàm lượng tinh dầu khá cao.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị vài lá lốt tươi đem rửa sạch và để ráo nước
Thêm muối hạt vào và nhai từ từ để tinh dầu trong lá lốt thẩm thấu vào nướu răng giúp tiêu viêm, kháng khuẩn và khử mùi
Sau khi nhai và ngậm khoảng 5 phút, nhổ bỏ bã và nước. Tuy nhiên, không nên súc miệng lại để đảm bảo tinh dầu trong lá lốt thẩm thấu sâu vào khoang miệng.
3. Sử dụng các món ăn từ lá lốt
Hôi miệng không chỉ xảy ra do các bệnh lý nha khoa mà còn có thể là hệ quả của chứng trào ngược dạ dày thực quản. Chứng bệnh này khiến thức ăn trớ lên khoang miệng và thực quản thường xuyên khiến cho khoang miệng có mùi hôi vô cùng khó chịu.
Với khả năng kích thích tiêu hóa, lá lốt giúp dạ dày dễ dàng tiêu hóa thức ăn, từ đó hạn chế tình trạng trào ngược và giúp giảm hiện tượng hôi miệng rõ rệt. Tuy nhiên, người đang bị táo bón, nhiệt miệng và nóng trong nên hạn chế dùng các món ăn từ lá lốt do thảo dược này có vị cay, tính nóng.
Xem thêm: bọc răng sứ ht smile giá bao nhiêu
Một số lưu ý khi dùng lá lốt trị hôi miệng
Dùng lá lốt trị hôi miệng là cách chữa có nguồn gốc từ dân gian. Theo kinh nghiệm của nhiều người, cách chữa này có thể loại bỏ mùi hôi trong khoang miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh hiệu quả khử mùi, các công thức từ lá lốt còn giúp giảm sưng mô nướu, cải thiện độ bám dính của nướu và răng, từ đó giảm hiện tượng răng lung lay và đau nhức.
Để đạt hiệu quả cao khi áp dụng mẹo chữa này, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Cách dùng lá lốt trị hôi miệng chỉ có thể giảm nhẹ tình trạng hơi thở có mùi cùng với một số triệu chứng đi kèm. Vì vậy, bạn nên kết hợp nhiều phương pháp thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào các mẹo dân gian.
Đa phần những trường hợp bị hôi miệng đều do thói quen vệ sinh răng miệng kém, hút thuốc lá và dùng thức ăn, đồ uống có mùi nồng. Do đó bên cạnh mẹo chữa hôi miệng bằng lá lốt, bạn nên thay đổi các thói quen xấu và thực hiện đầy đủ các biện pháp làm sạch răng miệng.
Lá lốt có vị cay nồng nên có thể gây ra cảm giác khó chịu khi áp dụng. Để tránh tình trạng này, bạn nên tránh thực hiện mẹo chữa lá lốt khi nướu răng đang bị kích ứng hoặc có vết thương hở.
Hôi miệng dai dẳng là dấu hiệu cho thấy răng miệng đang gặp phải một số vấn đề. Nếu nghi ngờ tình trạng này xảy ra do ảnh hưởng của các bệnh lý nha khoa, bạn nên đến phòng khám để được chẩn đoán và điều trị sớm. Trong trường hợp để kéo dài, tình trạng hôi miệng có thể nghiêm trọng dần theo thời gian.
Cách chữa hôi miệng bằng lá lốt có thể gây dị ứng, kích ứng với một số người có cơ địa nhạy cảm. Do đó, nếu nhận thấy khoang miệng nóng rát và ngứa ngáy, khó chịu, bạn nên ngưng áp dụng. Ngoài công thức từ lá lốt, bạn cũng có thể sử dụng một số cây thuốc nam chữa hôi miệng khác như nha đam, dầu dừa, lá bạc hà, lá hoắc hương, cam thảo, đinh hương,…
Dù không phổ biến nhưng cũng có một số trường hợp bị hôi miệng do ảnh hưởng của các bệnh lý tiêu hóa và hô hấp. Chính vì vậy, bạn nên cân nhắc đến khám chuyên khoa nếu hơi thở có mùi đi kèm với một số triệu chứng bất thường.
Mẹo chữa hôi miệng bằng lá lốt có ưu điểm lành tính, an toàn và ít tốn kém. Nếu tình trạng hơi thở có mùi không quá nghiêm trọng, bạn có thể áp dụng mẹo chữa này để cải thiện tình trạng. Tuy nhiên, nên xem xét thăm khám và điều trị trong trường hợp hôi miệng dai dẳng và đi kèm với một số triệu chứng bất thường.
Tìm hiểu tác dụng chữa hôi miệng của lá lốt
Lá lốt (tất bát) không chỉ là loại rau ăn quen thuộc mà còn là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Thảo dược này có mùi thơm, vị cay, tính ấm, tác dụng hạ khí, ôn trung tán hàn và chỉ thống (giảm đau) thường được sử dụng để chữa đau nhức xương khớp, phong thấp ra mồ hôi chân tay, rối loạn tiêu hóa và các bệnh lý nha khoa như sâu răng, viêm lợi, hôi miệng,…
Lá lốt chứa nhiều thành phần có đặc tính kháng khuẩn, hiệu quả với các loại vi khuẩn, nấm men và virus có hại bên trong khoang miệng. Nhờ vậy, hiện tượng sinh khí sulfur của hại khuẩn cũng sẽ giảm đi đáng kể. Khí sulfur chính là nguyên nhân trực tiếp khiến cho khoang miệng có mùi hôi vô cùng khó chịu.
Không chỉ chứa các hoạt chất kháng khuẩn, lá lốt còn chứa một lượng lớn tinh dầu có mùi thơm nồng, hiệu quả tốt trong việc khử mùi và lấn át mùi hôi trong khoang miệng. Nhờ vậy, tình trạng hôi miệng do các bệnh lý nha khoa hoặc do thói quen dùng thức ăn, đồ uống nặng mùi có thể thuyên giảm rõ rệt.
Cách chữa hôi miệng bằng lá lốt có hiệu quả tốt trong việc khử mùi hôi và hỗ trợ viêm sưng mô nướu. Ngoài ra, áp dụng các công thức này thường xuyên còn giúp tiêu diệt vi khuẩn và ngăn ngừa các bệnh lý nha khoa. Một số hoạt chất trong lá lốt còn giúp cải thiện độ săn chắc của mô nướu, từ đó giúp răng trở nên chắc chắn, không bị đau nhức và ê buốt khi ăn uống.
Xem thêm: bọc răng sứ katana giá bao nhiêu
3 Cách dùng lá lốt chữa trị chứng hôi miệng an toàn
Lá lốt vừa là loại rau ăn quen thuộc vừa là vị thuốc quý trong dân gian. Chính vì vậy, các công thức trị hôi miệng bằng thảo dược này vô cùng an toàn và lành tính. Để loại bỏ mùi hôi tích tụ trong khoang miệng, bạn có thể áp dụng 1 trong 3 công thức sau:
1. Súc miệng bằng nước sắc lá lốt
Súc miệng với nước sắc lá lốt là mẹo dân gian thường được áp dụng để chữa chứng hôi miệng và cải thiện một số vấn đề nha khoa thường gặp như viêm nướu răng (viêm lợi), sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy răng,… Với mùi thơm nồng và hơi hắc, lá lốt giúp khử mùi hôi do hại khuẩn trong khoang miệng phát triển và sinh ra khí sulfur.
Nước sắc lá lốt còn có tác dụng kháng khuẩn mạnh giúp tiêu diệt hại khuẩn và hỗ trợ làm giảm hiện tượng viêm nhiễm ở nướu răng. Nếu áp dụng thường xuyên, tình trạng hôi miệng cùng với các triệu chứng đi kèm sẽ thuyên giảm rõ rệt.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị 1 nắm lá lốt tươi (có thể dùng với cành và rễ nếu có)
Ngâm rửa với nước muối pha loãng và để ráo
Sau đó, đem sắc với 400ml nước và đun sôi trong 5 phút rồi tắt bếp
Để nước nguội, thêm vào một ít muối và bảo quản trong tủ lạnh để sử dụng dần
Sau khi đánh răng, nên dùng 20 – 30ml nước sắc ngậm và súc miệng để khử mùi hôi trong khoang miệng
Ngày thực hiện 2 lần cho đến khi tình trạng hôi miệng thuyên giảm rõ rệt
2. Trị hôi miệng bằng lá lốt và muối hạt
Ngoài cách dùng nước sắc lá lốt, bạn cũng có thể sử dụng lá lốt và muối hạt để khử mùi hôi khó chịu trong khoang miệng. Lá lốt có vị cay, mùi thơm nồng nên khi kết hợp với muối hạt có thể tiêu viêm và khử mùi hôi. Cách này mang lại hiệu quả khá cao nhưng có thể gây nóng rát do lá lốt tươi chứa hàm lượng tinh dầu khá cao.
Hướng dẫn thực hiện:
Chuẩn bị vài lá lốt tươi đem rửa sạch và để ráo nước
Thêm muối hạt vào và nhai từ từ để tinh dầu trong lá lốt thẩm thấu vào nướu răng giúp tiêu viêm, kháng khuẩn và khử mùi
Sau khi nhai và ngậm khoảng 5 phút, nhổ bỏ bã và nước. Tuy nhiên, không nên súc miệng lại để đảm bảo tinh dầu trong lá lốt thẩm thấu sâu vào khoang miệng.
3. Sử dụng các món ăn từ lá lốt
Hôi miệng không chỉ xảy ra do các bệnh lý nha khoa mà còn có thể là hệ quả của chứng trào ngược dạ dày thực quản. Chứng bệnh này khiến thức ăn trớ lên khoang miệng và thực quản thường xuyên khiến cho khoang miệng có mùi hôi vô cùng khó chịu.
Với khả năng kích thích tiêu hóa, lá lốt giúp dạ dày dễ dàng tiêu hóa thức ăn, từ đó hạn chế tình trạng trào ngược và giúp giảm hiện tượng hôi miệng rõ rệt. Tuy nhiên, người đang bị táo bón, nhiệt miệng và nóng trong nên hạn chế dùng các món ăn từ lá lốt do thảo dược này có vị cay, tính nóng.
Xem thêm: bọc răng sứ ht smile giá bao nhiêu
Một số lưu ý khi dùng lá lốt trị hôi miệng
Dùng lá lốt trị hôi miệng là cách chữa có nguồn gốc từ dân gian. Theo kinh nghiệm của nhiều người, cách chữa này có thể loại bỏ mùi hôi trong khoang miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh hiệu quả khử mùi, các công thức từ lá lốt còn giúp giảm sưng mô nướu, cải thiện độ bám dính của nướu và răng, từ đó giảm hiện tượng răng lung lay và đau nhức.
Để đạt hiệu quả cao khi áp dụng mẹo chữa này, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Cách dùng lá lốt trị hôi miệng chỉ có thể giảm nhẹ tình trạng hơi thở có mùi cùng với một số triệu chứng đi kèm. Vì vậy, bạn nên kết hợp nhiều phương pháp thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào các mẹo dân gian.
Đa phần những trường hợp bị hôi miệng đều do thói quen vệ sinh răng miệng kém, hút thuốc lá và dùng thức ăn, đồ uống có mùi nồng. Do đó bên cạnh mẹo chữa hôi miệng bằng lá lốt, bạn nên thay đổi các thói quen xấu và thực hiện đầy đủ các biện pháp làm sạch răng miệng.
Lá lốt có vị cay nồng nên có thể gây ra cảm giác khó chịu khi áp dụng. Để tránh tình trạng này, bạn nên tránh thực hiện mẹo chữa lá lốt khi nướu răng đang bị kích ứng hoặc có vết thương hở.
Hôi miệng dai dẳng là dấu hiệu cho thấy răng miệng đang gặp phải một số vấn đề. Nếu nghi ngờ tình trạng này xảy ra do ảnh hưởng của các bệnh lý nha khoa, bạn nên đến phòng khám để được chẩn đoán và điều trị sớm. Trong trường hợp để kéo dài, tình trạng hôi miệng có thể nghiêm trọng dần theo thời gian.
Cách chữa hôi miệng bằng lá lốt có thể gây dị ứng, kích ứng với một số người có cơ địa nhạy cảm. Do đó, nếu nhận thấy khoang miệng nóng rát và ngứa ngáy, khó chịu, bạn nên ngưng áp dụng. Ngoài công thức từ lá lốt, bạn cũng có thể sử dụng một số cây thuốc nam chữa hôi miệng khác như nha đam, dầu dừa, lá bạc hà, lá hoắc hương, cam thảo, đinh hương,…
Dù không phổ biến nhưng cũng có một số trường hợp bị hôi miệng do ảnh hưởng của các bệnh lý tiêu hóa và hô hấp. Chính vì vậy, bạn nên cân nhắc đến khám chuyên khoa nếu hơi thở có mùi đi kèm với một số triệu chứng bất thường.
Mẹo chữa hôi miệng bằng lá lốt có ưu điểm lành tính, an toàn và ít tốn kém. Nếu tình trạng hơi thở có mùi không quá nghiêm trọng, bạn có thể áp dụng mẹo chữa này để cải thiện tình trạng. Tuy nhiên, nên xem xét thăm khám và điều trị trong trường hợp hôi miệng dai dẳng và đi kèm với một số triệu chứng bất thường.