- Tham gia
- 4/7/23
- Bài viết
- 66
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Khi sử dụng lao động là người nước ngoài thì người sử dụng lao động vẫn phải tham gia đóng bảo hiểm cho người lao động theo quy định. Vậy người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải đóng bảo hiểm gì? Hãy cùng Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
>>> Có thể bạn quan tâm: Công chứng ủy quyền lần đầu hết bao nhiêu tiền?
1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải đóng bảo hiểm gì?
Căn cứ Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì người lao động là người nước ngoài phải tham gia BHXH bắt buộc khi có giấy phép lao động/chứng chỉ hành nghề/giấy phép hành nghề được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn/xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên ký với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Do đó, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam nếu thuộc trường hợp quy định thì phải đóng BHXH bắt buộc. Tuy nhiên, trường hợp người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ của doanh nghiệp và đã đủ tuổi nghỉ hưu thì không bắt buộc phải tham gia BHXH.
2. Mức đóng BHXH bắt buộc đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Căn cứ Điều 12 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, kể từ ngày 01/01/2022, người lao động theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP (thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc) phải đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất hàng tháng với mức đóng bằng 8% tiền lương tháng.
Trường hợp người lao động không làm việc, không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong một tháng thì không đóng bảo hiểm cho tháng đó. Đồng thời, thời gian này không được tính vào thời gian được hưởng BHXH, trừ trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, được sửa đổi tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, mức đóng BHXH bắt buộc đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam như sau.
Người sử dụng lao động nước ngoài hàng tháng phải đóng BHXH trên tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động với mức:
- 3% mức lương tháng vào quỹ ốm đau, thai sản.
- 14% mức lương tháng vào quỹ hưu trí, tử tuất.
>>> Xem thêm tại: Thủ tục xin cấp sổ đỏ cần chuẩn bị những loại giấy tờ nào?
Đồng thời, theo Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, mức đóng BHYT được quy định: Người sử dụng lao động đóng 3%, người lao động đóng 1,5% (tính trên tiền lương hàng tháng đóng bảo hiểm).
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp phải đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động với mức đóng là 0,5% quỹ tiền lương là căn cứ đóng BHXH (đối với doanh nghiệp hoạt động ngành nghề có nguy cơ cao tai nạn lao động, nếu đủ điều kiện thì có thể được đóng mức thấp hơn là 0,3%.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có cần phải đóng bảo hiểm không? . Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Có thể bạn quan tâm: Công chứng ủy quyền lần đầu hết bao nhiêu tiền?
1. Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải đóng bảo hiểm gì?
Căn cứ Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP về đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thì người lao động là người nước ngoài phải tham gia BHXH bắt buộc khi có giấy phép lao động/chứng chỉ hành nghề/giấy phép hành nghề được cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp và có hợp đồng lao động không xác định thời hạn/xác định thời hạn từ đủ 01 năm trở lên ký với người sử dụng lao động tại Việt Nam.
Do đó, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam nếu thuộc trường hợp quy định thì phải đóng BHXH bắt buộc. Tuy nhiên, trường hợp người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ của doanh nghiệp và đã đủ tuổi nghỉ hưu thì không bắt buộc phải tham gia BHXH.
2. Mức đóng BHXH bắt buộc đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Căn cứ Điều 12 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, kể từ ngày 01/01/2022, người lao động theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 143/2018/NĐ-CP (thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc) phải đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất hàng tháng với mức đóng bằng 8% tiền lương tháng.
Trường hợp người lao động không làm việc, không hưởng lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong một tháng thì không đóng bảo hiểm cho tháng đó. Đồng thời, thời gian này không được tính vào thời gian được hưởng BHXH, trừ trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Nghị định 143/2018/NĐ-CP, được sửa đổi tại khoản 2 Điều 16 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, mức đóng BHXH bắt buộc đối với người nước ngoài làm việc tại Việt Nam như sau.
Người sử dụng lao động nước ngoài hàng tháng phải đóng BHXH trên tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động với mức:
- 3% mức lương tháng vào quỹ ốm đau, thai sản.
- 14% mức lương tháng vào quỹ hưu trí, tử tuất.
>>> Xem thêm tại: Thủ tục xin cấp sổ đỏ cần chuẩn bị những loại giấy tờ nào?
Đồng thời, theo Điều 18 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, mức đóng BHYT được quy định: Người sử dụng lao động đóng 3%, người lao động đóng 1,5% (tính trên tiền lương hàng tháng đóng bảo hiểm).
Căn cứ theo Điều 4 Nghị định 58/2020/NĐ-CP, doanh nghiệp phải đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động với mức đóng là 0,5% quỹ tiền lương là căn cứ đóng BHXH (đối với doanh nghiệp hoạt động ngành nghề có nguy cơ cao tai nạn lao động, nếu đủ điều kiện thì có thể được đóng mức thấp hơn là 0,3%.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam có cần phải đóng bảo hiểm không? . Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com