Rạn da chân từ trước đến nay vẫn luôn là nỗi ám ảnh của nhiều chị em. Vậy những nguyên nào dẫn đến rạn da chân? Cùng tìm hiểu 6 cách trị rạn chân hiệu quả trong bài viết này nhé!
Tại sao lại bị rạn da chân?
Muốn trị rạn chân thì trước hết bạn cần hiểu được gốc rễ của vấn đề. Các chuyên gia tại những phòng khám da liễu hàng đầu đã chỉ ra những nguyên nhân gây nên rạn da chân như sau:
- Rạn da chân ở tuổi dậy thì
Dậy thì là một giai đoạn phát triển mà ai cũng sẽ trải qua. Khi dậy thì cơ thể chúng ta sẽ có những thay đổi nhanh chóng như tăng chiều cao, hoặc cũng có thể thay đổi về bề ngang. Khi đó da rất dễ bị kéo giãn do lên cân hoặc tăng cơ gây nên rạn da.
- Tăng cân nhanh chóng
Việc tăng cân một cách đột ngột không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, mà còn là nguyên nhân dẫn đến rạn da. Khi cơ thể tăng cân quá nhanh, da sẽ căng lên, các liên kết mô dưới da bị vỡ và tạo thành các vết rạn.
Do di truyền
Yếu tố di truyền cũng sẽ gây nên các bệnh về da. Nếu trong gia đình hoặc họ hàng của bạn có ai đó đã từng bị rạn da, hãy chú ý. Bởi tỉ lệ gặp phải tình trạng này là khá cao so với người không có di truyền.
- Sử dụng corticoid quá liều
Việc sử dụng corticoid trong một thời gian dài và không tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ cũng sẽ khiến da của bạn bị rạn một cách nghiêm trọng.
- Mang thai
Trong quá trình sinh nở, việc bị rạn da do thay đổi cơ thể đột ngột là không tránh khỏi. Những vùng thường bị rạn ở phụ nữ mang thai chủ yếu là đùi, bắp chân hoặc bụng.
Xem thêm: Rạn da chân khi mang thai: Cách ngăn ngừa và điều trị tốt nhất
Cách nhận biết các vết rạn da chân
Một trong những điều quan trọng nhất giúp bạn trị rạn chân được hiệu quả là phải phát hiện và điều trị rạn da chân sớm. Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết bạn đang bị rạn da chân:
- Vùng đùi, bắp chân, gót chân xuất hiện các vết rạn sẫm màu, khác với vùng da xung quanh.
- Các vết rạn chủ yếu nằm trong cùng một khu vực nhất định, song song với nhau.
- Giai đoạn đầu khi rạn sẽ có thể gây ngứa.
- Vết rạn có thể chuyển thành màu hồng nhạt hoặc trắng tùy vào cơ địa mỗi người.
6 cách trị rạn da chân hiệu quả
Trị rạn da chân hoàn toàn có thể thành công nếu phát hiện và điều trị kịp thời. Đặc biệt là cách trị rạn da chân ở tuổi dậy thì nếu được áp dụng sớm sẽ giúp các bạn nữ an tâm phát triển. Xóa tan nỗi lo tự ti về khuyết điểm của cơ thể.
Dưới đây là những cách trị rạn chân bằng những nguyên liệu tự nhiên và kem trị rạn da chân vô cùng hiệu quả.
Trị rạn chân bằng thiên nhiên
- Nha đam: hàm lượng collagen thực vật có trong nha đam giúp nuôi dưỡng và tăng đàn hồi cho da. Ngoài ra, hoạt chất glycoprotein và polysaccharides trong nha dam cũng giúp giảm tình trạng lõm do rạn da.
- Dầu dừa: Trong dầu dừa có rất nhiều Vitamin E và chất béo. Vì vậy dầu dừa không chỉ có tác dụng dưỡng da mà còn có khả năng làm mờ vết rạn.
- Dầu Ô liu: Vùng da bị rạn sẽ được phục hồi nhanh chóng nhờ chất béo trong dầu ô liu có hiệu quả ngăn ngừa oxy.
Trị rạn chân bằng kem trị rạn da chân
- Kem trị rạn da chân Clarin: hỗ trợ điều trị các vết thâm và cung cấp đàn hồi cho da. Thẩm thấu vào da nhanh mà không lo nhờn rít.
- Kem trị rạn da chân Bio Oil: công dụng chính của loại kem này là ngăn ngừa các vết rạn, giúp da bạn luôn mịn màng. Loại kem trị rạn chân này cũng đặc biệt an toàn với người sử dụng.
- Kem trị rạn da chân Vichy: Vichy giúp ngăn ngừa sự xuất hiện của các vết rạn trên các vùng da chân, đặc biệt là trị rạn da gót chân. Đây cũng là sản phẩm trị rạn chân có khả năng làm mờ các vết rạn rất rõ rệt và cũng rất an toàn.
Xem thêm: Bật mí 6 cách chữa rạn da ở chân hiệu quả không hại đến sức khỏe
Cách trị rạn da chân mặc dù tương đối đơn giản nhưng cũng cần được nhận biết sớm hoặc ngăn ngừa từ trước. Đặc biệt là với phụ nữ mang thai, việc ngăn ngừa rạn chân bằng cách sử dụng kem trị rạn da chân sẽ giúp các chị em tránh được tình trạng rạn da chân sau sinh hiệu quả.
Tại sao lại bị rạn da chân?
Muốn trị rạn chân thì trước hết bạn cần hiểu được gốc rễ của vấn đề. Các chuyên gia tại những phòng khám da liễu hàng đầu đã chỉ ra những nguyên nhân gây nên rạn da chân như sau:
- Rạn da chân ở tuổi dậy thì
Dậy thì là một giai đoạn phát triển mà ai cũng sẽ trải qua. Khi dậy thì cơ thể chúng ta sẽ có những thay đổi nhanh chóng như tăng chiều cao, hoặc cũng có thể thay đổi về bề ngang. Khi đó da rất dễ bị kéo giãn do lên cân hoặc tăng cơ gây nên rạn da.
- Tăng cân nhanh chóng
Việc tăng cân một cách đột ngột không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, mà còn là nguyên nhân dẫn đến rạn da. Khi cơ thể tăng cân quá nhanh, da sẽ căng lên, các liên kết mô dưới da bị vỡ và tạo thành các vết rạn.
Do di truyền
Yếu tố di truyền cũng sẽ gây nên các bệnh về da. Nếu trong gia đình hoặc họ hàng của bạn có ai đó đã từng bị rạn da, hãy chú ý. Bởi tỉ lệ gặp phải tình trạng này là khá cao so với người không có di truyền.
- Sử dụng corticoid quá liều
Việc sử dụng corticoid trong một thời gian dài và không tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ cũng sẽ khiến da của bạn bị rạn một cách nghiêm trọng.
- Mang thai
Trong quá trình sinh nở, việc bị rạn da do thay đổi cơ thể đột ngột là không tránh khỏi. Những vùng thường bị rạn ở phụ nữ mang thai chủ yếu là đùi, bắp chân hoặc bụng.
Xem thêm: Rạn da chân khi mang thai: Cách ngăn ngừa và điều trị tốt nhất
Cách nhận biết các vết rạn da chân
Một trong những điều quan trọng nhất giúp bạn trị rạn chân được hiệu quả là phải phát hiện và điều trị rạn da chân sớm. Dưới đây là những dấu hiệu nhận biết bạn đang bị rạn da chân:
- Vùng đùi, bắp chân, gót chân xuất hiện các vết rạn sẫm màu, khác với vùng da xung quanh.
- Các vết rạn chủ yếu nằm trong cùng một khu vực nhất định, song song với nhau.
- Giai đoạn đầu khi rạn sẽ có thể gây ngứa.
- Vết rạn có thể chuyển thành màu hồng nhạt hoặc trắng tùy vào cơ địa mỗi người.
6 cách trị rạn da chân hiệu quả
Trị rạn da chân hoàn toàn có thể thành công nếu phát hiện và điều trị kịp thời. Đặc biệt là cách trị rạn da chân ở tuổi dậy thì nếu được áp dụng sớm sẽ giúp các bạn nữ an tâm phát triển. Xóa tan nỗi lo tự ti về khuyết điểm của cơ thể.
Dưới đây là những cách trị rạn chân bằng những nguyên liệu tự nhiên và kem trị rạn da chân vô cùng hiệu quả.
Trị rạn chân bằng thiên nhiên
- Nha đam: hàm lượng collagen thực vật có trong nha đam giúp nuôi dưỡng và tăng đàn hồi cho da. Ngoài ra, hoạt chất glycoprotein và polysaccharides trong nha dam cũng giúp giảm tình trạng lõm do rạn da.
- Dầu dừa: Trong dầu dừa có rất nhiều Vitamin E và chất béo. Vì vậy dầu dừa không chỉ có tác dụng dưỡng da mà còn có khả năng làm mờ vết rạn.
- Dầu Ô liu: Vùng da bị rạn sẽ được phục hồi nhanh chóng nhờ chất béo trong dầu ô liu có hiệu quả ngăn ngừa oxy.
Trị rạn chân bằng kem trị rạn da chân
- Kem trị rạn da chân Clarin: hỗ trợ điều trị các vết thâm và cung cấp đàn hồi cho da. Thẩm thấu vào da nhanh mà không lo nhờn rít.
- Kem trị rạn da chân Bio Oil: công dụng chính của loại kem này là ngăn ngừa các vết rạn, giúp da bạn luôn mịn màng. Loại kem trị rạn chân này cũng đặc biệt an toàn với người sử dụng.
- Kem trị rạn da chân Vichy: Vichy giúp ngăn ngừa sự xuất hiện của các vết rạn trên các vùng da chân, đặc biệt là trị rạn da gót chân. Đây cũng là sản phẩm trị rạn chân có khả năng làm mờ các vết rạn rất rõ rệt và cũng rất an toàn.
Xem thêm: Bật mí 6 cách chữa rạn da ở chân hiệu quả không hại đến sức khỏe
Cách trị rạn da chân mặc dù tương đối đơn giản nhưng cũng cần được nhận biết sớm hoặc ngăn ngừa từ trước. Đặc biệt là với phụ nữ mang thai, việc ngăn ngừa rạn chân bằng cách sử dụng kem trị rạn da chân sẽ giúp các chị em tránh được tình trạng rạn da chân sau sinh hiệu quả.