Rạn da ở tuổi dậy thì không phải trường hợp hiếm gặp. Nó tuy không gây ra đau đớn hay ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng lại gây mất thẩm mỹ và tự ty cho người mắc phải; nhất là những cô bé, cậu bé đang ở tuổi dậy thì. Vậy thì nguyên nhân gây rạn da do đâu? Và cách khắc phục như thế nào thì mời các bạn cùng đọc bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc.
1. Rạn da là gì?
Rạn da xảy ra khi các mô dưới da bị kéo căng do cơ thể phát triển hoặc tăng cân nhanh chóng. Da sẽ có độ đàn hồi nhất định. Tuy nhiên, việc tăng trưởng đột ngột, tăng cân quá nhanh khiến phần da của bạn xuất hiện vết dài. Điều này dẫn đến phát triển các vết hoặc đường trông giống như sẹo ở lớp trên cùng của da.
Rạn da xuất hiện theo nhiều loại khác nhau, nó có thể là đỏ, hồng, tím,... Sau đó mờ dần theo thời gian. Để lại một đường màu bạc mỏng hoặc có thể mờ nhạt không dễ phát hiện. Trong giai đoạn đầu, bạn có thể cảm thấy có vết lõm trên da khi lướt ngón tay qua vết rạn da.
2. Rạn da thường xuất hiện ở đâu?
Tùy cơ địa của từng người mà rạn da có thể xuất hiện ở những nơi khác nhau. Thông thường, chúng xuất hiện ở những bộ phận là:
2.1 Bị rạn ở đùi và ngực
Đây là hai bộ phận dễ xuất hiện các vết rạn nhất vì các mô mỡ thường tập trung nhiều ở vùng này. Ngoài ra, hai nơi này da thường mỏng hơn nơi khác nên vết rạn khá to. Vì vậy, các vết rạn xuất hiện hay có màu hồng, tím hoặc màu trắng.
2.2 Ở vùng lưng
Thông thường vùng lưng rất ít khi xuất hiện các vết rạn. Những trường hợp bị rạn ở lưng thường là những người bị tăng, giảm cân đột ngột. Bên cạnh vùng lưng, vùng vai hoặc bắp tay cũng có thể bị rạn.
2.3 Rạn da ở các vùng khác
Một số vùng như mông, đầu gối, vai, chân cũng có thể bị rạn da. Cận nặng thay đổi đột ngột làm da bị căng, giãn dẫn đến da bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, tình trạng này còn có thể xảy ra do yếu tố di truyền.
>> Xem thêm: Nguyên nhân gây khô da tay
3. Phương pháp khắc phục
Có rất nhiều phương pháp làm giảm tình trạng này, dưới đây là những bí quyết cụ thể mà bạn có thể tham khảo:
3.1 Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
Việc tập thể dục thường xuyên giúp duy trì cân nặng. Ngăn ngừa sự tăng cân và giảm mỡ. Đây là một phương pháp điều trị rất hiệu quả. Ngoài ra, tập thể dục còn có tác dụng điều hòa cơ thể và hạn chế sự phát triển của các vết rạn da.
3.2 Uống đủ nước
Uống đủ nước mỗi ngày giúp cơ thể thúc đẩy quá trình đào thải độc tố ra bên ngoài cơ thể. Khi đó, làn da trở nên mịn màng và tắng sáng. uống nhiều nước cũng có tác dụng tốt cho việc điều trị việc rạn da ở tuổi dậy thì, giúp làm mờ vết rạn hiệu quả.
3.3 Ăn uống đầy đủ
Thực phẩm là nguồn cung cấp trực tiếp các chất dinh dưỡng cần thiết mỗi ngày cho cơ thể. Vì vậy, muốn cơ thể khỏe mạnh thì đây chính là con đường trực tiếp và hiệu quả nhất. Ở lứa tuổi dậy thì nên hạn chế sử dụng những đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào; thay vào đó là sử dụng nhiều loại rau xanh và hoa quả.
3.4 Bôi các loại kem trị rạn
Những vết rạn da thường mất một thời gian rất lâu để có thể mờ và hết được. Do đó, bạn có thể sử dụng những loại kem trị rạn da để có thể phục hồi nhanh hơn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý lựa chọn những loại kem đảm bảo và chất lượng đến từ những công ty phân phối uy tín, hãy tránh xa các công ty bất chính như Vinalink lừa đảo.
1. Rạn da là gì?
Rạn da xảy ra khi các mô dưới da bị kéo căng do cơ thể phát triển hoặc tăng cân nhanh chóng. Da sẽ có độ đàn hồi nhất định. Tuy nhiên, việc tăng trưởng đột ngột, tăng cân quá nhanh khiến phần da của bạn xuất hiện vết dài. Điều này dẫn đến phát triển các vết hoặc đường trông giống như sẹo ở lớp trên cùng của da.
Rạn da xuất hiện theo nhiều loại khác nhau, nó có thể là đỏ, hồng, tím,... Sau đó mờ dần theo thời gian. Để lại một đường màu bạc mỏng hoặc có thể mờ nhạt không dễ phát hiện. Trong giai đoạn đầu, bạn có thể cảm thấy có vết lõm trên da khi lướt ngón tay qua vết rạn da.
Tùy cơ địa của từng người mà rạn da có thể xuất hiện ở những nơi khác nhau. Thông thường, chúng xuất hiện ở những bộ phận là:
2.1 Bị rạn ở đùi và ngực
Đây là hai bộ phận dễ xuất hiện các vết rạn nhất vì các mô mỡ thường tập trung nhiều ở vùng này. Ngoài ra, hai nơi này da thường mỏng hơn nơi khác nên vết rạn khá to. Vì vậy, các vết rạn xuất hiện hay có màu hồng, tím hoặc màu trắng.
2.2 Ở vùng lưng
Thông thường vùng lưng rất ít khi xuất hiện các vết rạn. Những trường hợp bị rạn ở lưng thường là những người bị tăng, giảm cân đột ngột. Bên cạnh vùng lưng, vùng vai hoặc bắp tay cũng có thể bị rạn.
2.3 Rạn da ở các vùng khác
Một số vùng như mông, đầu gối, vai, chân cũng có thể bị rạn da. Cận nặng thay đổi đột ngột làm da bị căng, giãn dẫn đến da bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, tình trạng này còn có thể xảy ra do yếu tố di truyền.
>> Xem thêm: Nguyên nhân gây khô da tay
3. Phương pháp khắc phục
Có rất nhiều phương pháp làm giảm tình trạng này, dưới đây là những bí quyết cụ thể mà bạn có thể tham khảo:
3.1 Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
Việc tập thể dục thường xuyên giúp duy trì cân nặng. Ngăn ngừa sự tăng cân và giảm mỡ. Đây là một phương pháp điều trị rất hiệu quả. Ngoài ra, tập thể dục còn có tác dụng điều hòa cơ thể và hạn chế sự phát triển của các vết rạn da.
3.2 Uống đủ nước
Uống đủ nước mỗi ngày giúp cơ thể thúc đẩy quá trình đào thải độc tố ra bên ngoài cơ thể. Khi đó, làn da trở nên mịn màng và tắng sáng. uống nhiều nước cũng có tác dụng tốt cho việc điều trị việc rạn da ở tuổi dậy thì, giúp làm mờ vết rạn hiệu quả.
Thực phẩm là nguồn cung cấp trực tiếp các chất dinh dưỡng cần thiết mỗi ngày cho cơ thể. Vì vậy, muốn cơ thể khỏe mạnh thì đây chính là con đường trực tiếp và hiệu quả nhất. Ở lứa tuổi dậy thì nên hạn chế sử dụng những đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào; thay vào đó là sử dụng nhiều loại rau xanh và hoa quả.
3.4 Bôi các loại kem trị rạn
Những vết rạn da thường mất một thời gian rất lâu để có thể mờ và hết được. Do đó, bạn có thể sử dụng những loại kem trị rạn da để có thể phục hồi nhanh hơn. Tuy nhiên bạn cần lưu ý lựa chọn những loại kem đảm bảo và chất lượng đến từ những công ty phân phối uy tín, hãy tránh xa các công ty bất chính như Vinalink lừa đảo.