- Tham gia
- 15/8/23
- Bài viết
- 54
- Thích
- 0
- Điểm
- 6
Trong quá trình thi công xây dựng nhà có rất nhiều trường hợp hy hữu xảy ra đặc biệt là tình trạng nhà bị lún nghiêng sẽ dẫn đến mất an toàn, gây ảnh hưởng đến đời sống của các hộ gia đình. Vậy cách nhận biết này như thế nào và độ nghiêng cho phép của nhà là bao nhiêu? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong nội dung bài này để có nhiều thông tin hơn.
Nhận biết nhà bị lún nghiêng như thế nào?
Lún là chỉ công trình bị kéo xuống theo phương thẳng đứng (gồm cả móng và công trình) sụp sâu xuống phần đất nền bên dưới. Lún xảy ra do trọng lượng của toàn bộ công trình tác động trên bề mặt nền đất phía dưới công trình tính bằng đơn vị milimet.
Nhà bị nghiêng là hiện tượng nhà bị lệch hướng không còn giữ ở vị trí thắng đứng do hiện tượng bị lún.
Những ngôi nhà xảy ra hiện tượng nhà bị lún nghiêng vượt quá giới hạn an toàn sẽ vô cùng nguy hiểm. Do đó trước khi thiết kế và thi công công trình cần phải có phương án và biện pháp thực hiện đảm bảo thẩm mỹ, an toàn và có kết cấu bền vững.
Nhà bị lún nghiêng thường xuất hiện dạng thiết kế nào?
Nhà bị lún nghiêng thường xảy ra ở nơi có nền đất yếu, địa hình thấp,… Vùng đất yếu nằm gần nơi có sông, rạch, vùng trũng và lớp bùn dày từ vài mét, có khi lên đến hàng trăm mét.
Các công trình ở khu vực thành thị, nơi có mật độ xây dựng dày đặc mà không có sự tính toán kỹ lưỡng và cẩn thận sẽ dẫn đến tình trạng lún nghiêng ảnh hưởng đến kết cấu của nhà và những công trình bên cạnh.
Cách tính độ nghiêng của nhà
Cần xác định được độ nghiêng để tiến hành xử lý lún nghiêng. Có rẩt nhiều cách đo độ nghiêng của nhà nhưng hiện nay người ta thường tính độ nghiêng của nhà theo phương pháp thả dọi, phương pháp này được thực hiện như sau:
Tùy vào từng loại công trình, nhà ở sẽ có những tiêu chuẩn về độ nghiêng, độ lún và chiều cao khác nhau. Tuy nhiên, theo quy định của TCVN 9400:2012 tiêu chuẩn quốc gia quy định về độ lún tối đa cho phép của từng loại nhà ở và công trình. Theo quy định thì độ nghiêng cho phép ở ngưỡng an toàn của nhà ở dao động từ 8 đến 30cm. Nếu nhà bị lún nghiêng 5cm thì vẫn được tính là ở trong mức an toàn.
Nhằm đảm bảo cho sự an toàn của công trình, độ lún của nền móng cần phải nhỏ hơn hoặc bằng độ lún cho phép. Nếu độ lún vượt quá mức cho phép, công trình sẽ bị nghiêng theo thời gian, gây ra hư hỏng, thậm chí là sụp đổ, gây nguy hiểm cho người sử dụng và các công trình xung quanh.
Vì vậy nếu bạn xác định được nhà lún nghiêng hoặc nghi ngờ có hiện tượng lún nghiêng thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn
Nhận biết nhà bị lún nghiêng như thế nào?
Lún là chỉ công trình bị kéo xuống theo phương thẳng đứng (gồm cả móng và công trình) sụp sâu xuống phần đất nền bên dưới. Lún xảy ra do trọng lượng của toàn bộ công trình tác động trên bề mặt nền đất phía dưới công trình tính bằng đơn vị milimet.
Nhà bị nghiêng là hiện tượng nhà bị lệch hướng không còn giữ ở vị trí thắng đứng do hiện tượng bị lún.
Những ngôi nhà xảy ra hiện tượng nhà bị lún nghiêng vượt quá giới hạn an toàn sẽ vô cùng nguy hiểm. Do đó trước khi thiết kế và thi công công trình cần phải có phương án và biện pháp thực hiện đảm bảo thẩm mỹ, an toàn và có kết cấu bền vững.
Nhà bị lún nghiêng thường xuất hiện dạng thiết kế nào?
Nhà bị lún nghiêng thường xảy ra ở nơi có nền đất yếu, địa hình thấp,… Vùng đất yếu nằm gần nơi có sông, rạch, vùng trũng và lớp bùn dày từ vài mét, có khi lên đến hàng trăm mét.
Các công trình ở khu vực thành thị, nơi có mật độ xây dựng dày đặc mà không có sự tính toán kỹ lưỡng và cẩn thận sẽ dẫn đến tình trạng lún nghiêng ảnh hưởng đến kết cấu của nhà và những công trình bên cạnh.
Cách tính độ nghiêng của nhà
Cần xác định được độ nghiêng để tiến hành xử lý lún nghiêng. Có rẩt nhiều cách đo độ nghiêng của nhà nhưng hiện nay người ta thường tính độ nghiêng của nhà theo phương pháp thả dọi, phương pháp này được thực hiện như sau:
- Một người đứng ở vị trí không vuông góc với bề mặt nào của cấu kiện cầm dọi.
- Một người đứng ở ngoài quan sát và kiểm tra.
- Sau đó thả dây dọi vào cạnh A của cấu kiện.
- Nếu giao tuyến đó trùng với dây dọi thì kết luận rằng bộ phận đó thẳng đứng.
- Và ngược lại, nếu không trùng thì ngôi nhà của bạn đang bị nghiêng so với ban đầu.
- Phương pháp chiếu đứng: Đối với phương pháp này cần sử dụng máy chiếu đứng để xác định tọa độ thực tế của mỗi điểm O1’, O2’, O3’, O4’ nằm trên trục tọa độ. Từ đó sẽ xác định được giao điểm của hai tâm. Thông qua chúng xác định được đường thẳng hai tâm và xác định chính xác được độ nghiêng của nhà.
- Phương pháp đo góc: Sử dụng thước vuông để đo góc vuông của chân tường với nền nhà. Nếu thước không vuông góc với chân tường thì nhà đang bị nghiêng.
- Phương pháp tọa độ: Với phương pháp này yêu cầu bạn phải xác định tâm tọa độ của công trình tại các độ cao khác nhau. Sau khi đã xác định tọa độ thực tế cùng nằm trên một mặt phẳng thì nhà của bạn vẫn thẳng đứng.
Tùy vào từng loại công trình, nhà ở sẽ có những tiêu chuẩn về độ nghiêng, độ lún và chiều cao khác nhau. Tuy nhiên, theo quy định của TCVN 9400:2012 tiêu chuẩn quốc gia quy định về độ lún tối đa cho phép của từng loại nhà ở và công trình. Theo quy định thì độ nghiêng cho phép ở ngưỡng an toàn của nhà ở dao động từ 8 đến 30cm. Nếu nhà bị lún nghiêng 5cm thì vẫn được tính là ở trong mức an toàn.
Nhằm đảm bảo cho sự an toàn của công trình, độ lún của nền móng cần phải nhỏ hơn hoặc bằng độ lún cho phép. Nếu độ lún vượt quá mức cho phép, công trình sẽ bị nghiêng theo thời gian, gây ra hư hỏng, thậm chí là sụp đổ, gây nguy hiểm cho người sử dụng và các công trình xung quanh.
Vì vậy nếu bạn xác định được nhà lún nghiêng hoặc nghi ngờ có hiện tượng lún nghiêng thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn