Nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo
Hiện nay, mọi người đã nhận thức được tầm quan trọng của năng lượng tái tạo.
Cho thấy việc phát triển kinh tế phải gắn liền với việc phát triển năng lượng bền vững, máy biến tần an toàn.
Trong bối cảnh kế hoạch chuyển hướng từ thủy điện sang nhiệt điện than cho đến nay vẫn chưa thực hiện được một cách hiệu quả, vì các nhà máy nhiệt điện than mới chưa thể hòa lưới điện trong “một sớm một chiều”.
Nhu cầu điện năng dự kiến sẽ vẫn tiếp tục tăng nhanh.
Khi tìm kiếm may bien tan, các nguồn năng lượng thay thế, các nhà máy thủy điện lớn đã gần như đạt hết công suất và được khai thác hoàn toàn, các nguồn khí đốt thiên nhiên và năng lượng hạt nhân tuy có nhiều tiềm năng nhưng tiến độ triển khai có thể thay đổi, phải lùi lại.
Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng phù hợp nhất để giải quyết nhu cầu về năng lượng trong ngắn hạn do có khả năng điều chỉnh linh hoạt và mở rộng trong thời gian ngắn.
Trong đó điện gió sẽ đóng vai trò chủ đạo, tiên phong dựa trên mạng lưới cơ sở hạ tầng hiện có.
Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, cần xây dựng một môi trường thuận lợi và thu hút đầu tư để ngành này phát triển.
Cụ thể, phải tăng mức giá bán áp dụng cho điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo là năng lượng điện gió đồng thời đơn giản hóa thủ tục, quy trình áp dụng và triển khai hay như áp dụng biểu giá khuyến khích cho năng lượng sinh khối.
Thực tế, năng lượng tái tạo có khả năng điều chỉnh linh hoạt về quy mô, có thể điều chỉnh tăng quy mô cung cấp năng lượng tái tạo khi hòa lưới điện quốc gia.
Do vậy, rất cần để hiện đại hóa lưới điện cũng như các nỗ lực để lưới điện có thể sẵn sàng kết nối với các nguồn cung năng lượng tái tạo quy mô lớn, bao gồm cả cơ sở hạ tầng và khung pháp lý cho các hợp đồng mua bán điện trực tiếp giữa các nhà sản xuất và khách hàng tiêu dùng cuối cùng.
Rào cản lâu nay thường được nhắc đến là giá điện vẫn duy trì mức thấp nhất trong khu vực.
Điều này hạn chế vốn đầu tư trực tiếp vào cơ sở hạ tầng hệ thống lưới điện đồng thời giảm nỗ lực tiết kiệm năng lượng của khách hàng.
Vì vậy, chỉ có cách tiếp tục và đẩy nhanh lộ trình điều chỉnh giá điện theo thị trường mới giúp phát triển năng lượng bền vững.
Việc tách bạch hoạt động sản xuất kinh doanh điện với hoạt động công ích sẽ hoạt động hiệu quả hơn, có lợi nhuận theo thông lệ quốc tế.
Qua đó, tạo điều kiện gia nhập thị trường cho các nhà đầu tư cả trong nước và quốc tế nhằm thúc đẩy, khuyến khích các nỗ lực tiết kiệm năng lượng của người sử dụng điện cuối cùng.
Việc điều chỉnh giá điện làm cho thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh, giúp nâng cao độ ổn định, tin cậy và chất lượng điện năng.
Hiện nay, mọi người đã nhận thức được tầm quan trọng của năng lượng tái tạo.
Cho thấy việc phát triển kinh tế phải gắn liền với việc phát triển năng lượng bền vững, máy biến tần an toàn.
Trong bối cảnh kế hoạch chuyển hướng từ thủy điện sang nhiệt điện than cho đến nay vẫn chưa thực hiện được một cách hiệu quả, vì các nhà máy nhiệt điện than mới chưa thể hòa lưới điện trong “một sớm một chiều”.
Nhu cầu điện năng dự kiến sẽ vẫn tiếp tục tăng nhanh.
Khi tìm kiếm may bien tan, các nguồn năng lượng thay thế, các nhà máy thủy điện lớn đã gần như đạt hết công suất và được khai thác hoàn toàn, các nguồn khí đốt thiên nhiên và năng lượng hạt nhân tuy có nhiều tiềm năng nhưng tiến độ triển khai có thể thay đổi, phải lùi lại.
Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng phù hợp nhất để giải quyết nhu cầu về năng lượng trong ngắn hạn do có khả năng điều chỉnh linh hoạt và mở rộng trong thời gian ngắn.
Trong đó điện gió sẽ đóng vai trò chủ đạo, tiên phong dựa trên mạng lưới cơ sở hạ tầng hiện có.
Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo, cần xây dựng một môi trường thuận lợi và thu hút đầu tư để ngành này phát triển.
Cụ thể, phải tăng mức giá bán áp dụng cho điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo là năng lượng điện gió đồng thời đơn giản hóa thủ tục, quy trình áp dụng và triển khai hay như áp dụng biểu giá khuyến khích cho năng lượng sinh khối.
Thực tế, năng lượng tái tạo có khả năng điều chỉnh linh hoạt về quy mô, có thể điều chỉnh tăng quy mô cung cấp năng lượng tái tạo khi hòa lưới điện quốc gia.
Do vậy, rất cần để hiện đại hóa lưới điện cũng như các nỗ lực để lưới điện có thể sẵn sàng kết nối với các nguồn cung năng lượng tái tạo quy mô lớn, bao gồm cả cơ sở hạ tầng và khung pháp lý cho các hợp đồng mua bán điện trực tiếp giữa các nhà sản xuất và khách hàng tiêu dùng cuối cùng.
Rào cản lâu nay thường được nhắc đến là giá điện vẫn duy trì mức thấp nhất trong khu vực.
Điều này hạn chế vốn đầu tư trực tiếp vào cơ sở hạ tầng hệ thống lưới điện đồng thời giảm nỗ lực tiết kiệm năng lượng của khách hàng.
Vì vậy, chỉ có cách tiếp tục và đẩy nhanh lộ trình điều chỉnh giá điện theo thị trường mới giúp phát triển năng lượng bền vững.
Việc tách bạch hoạt động sản xuất kinh doanh điện với hoạt động công ích sẽ hoạt động hiệu quả hơn, có lợi nhuận theo thông lệ quốc tế.
Qua đó, tạo điều kiện gia nhập thị trường cho các nhà đầu tư cả trong nước và quốc tế nhằm thúc đẩy, khuyến khích các nỗ lực tiết kiệm năng lượng của người sử dụng điện cuối cùng.
Việc điều chỉnh giá điện làm cho thị trường năng lượng cạnh tranh lành mạnh, giúp nâng cao độ ổn định, tin cậy và chất lượng điện năng.